Giới trẻ Hàn Quốc biểu tình chống lệnh cấm truy cập 895 web kh.iêu d.âm

Ủy ban Truyền thông Hàn Quốc (KCC) đã cấm truy cập vào 895 trang web khi êu d âm, vào giữa tháng 2. Điều này khiến nhiều người trẻ bất bình.

Ý kiến của người trẻ Hàn Quốc trước lệnh cấm truy cập web kh iêu d âm Việc chính phủ Hàn Quốc cấm truy cập vào 895 trang web kh iêu d âm từ tháng 2 vấp phải nhiều ý kiến phản đối của người trẻ nước này.

Những hình ảnh có tính nh ạy c ảm, khi êu d âm tràn lan trên Internet một cách không kiểm soát là vấn đề nhức nhối ở không riêng quốc gia nào.

Đặc biệt, người trẻ – bộ phận tiếp xúc nhiều nhất với các nền tảng mạng xã hội – bị ảnh hưởng rất lớn từ các nội dung đ ồi tr ụy, thiếu lành mạnh.

Như một biện pháp để quản lý thông tin mạng, Ủy ban Truyền thông Hàn Quốc (KCC) mới đây cấm truy cập vào 895 trang web kh iêu d âm, đóng cửa một số website từ giữa tháng 2.

Lệnh cấm truy cập web kh iêu d âm của chính phủ không được sự đồng thuận của nhiều người trẻ.

Theo KBS, chính phủ sử dụng “lệnh cấm https” để nhanh chóng kiểm tra các địa chỉ web được nhập vào trình duyệt trước khi chúng được mã hóa. Họ đã cắt quyền truy cập công khai vào khoảng 900 trang web có trụ sở ở nước ngoài với địa chỉ “https”.

Chính phủ nói rằng biện pháp này nhằm ngăn chặn sự lưu hành của các tài liệu, thông tin trực tuyến b ất hợp pháp, bao gồm truyện tranh kh iêu dâ m hoặc truyện tranh từ các web l ậu.

Thế nhưng, quy định này ngay lập tức vấp phải sự phản đối từ nhiều người, nhất là giới trẻ Hàn Quốc. Một bộ phận thanh niên quyết định xuống đường biểu tình.

Hơn 240.000 người đã ký bản kiến nghị, yêu cầu văn phòng cấp cao nhất phải chính thức trả lời. KCC ban hành một tuyên bố chỉ ra rằng chính sách này không bao gồm tiến hành giám sát Internet đối với các cá nhân.

Người biểu tình tin đây là quy định xâm phạm quyền tự do cá nhân, thay vì mục đích bảo vệ phụ nữ. Những người khác nghi ngờ thực tế là chính phủ muốn tiến hành kiểm duyệt và giám sát trực tuyến các cá nhân. “Lệnh c ấm https” có thể cho phép chính phủ xem những gì người dùng nhập vào trình duyệt của họ.

Đầu năm nay, đồng sáng lập trang web kh iêu d âm lớn nhất Hàn Quốc – Soranet – bị k ết á n 4 năm tù. Soranet đã lưu trữ hàng nghìn video b ất hợp pháp, nhiều video được quay bằng spy cam trong nhà vệ sinh và phòng thay đồ, hoặc được đăng bởi các đối tác cũ để tr ả th ù.

Theo luật pháp Hàn Quốc, việc tạo ra những hình ảnh t ình d ục mà không có sự đồng ý sẽ bị ph ạt tù tới 5 năm hoặc ph ạt tiền lên tới 13.000 USD. Phân phối hình ảnh cho mục đích lợi nhuận bị ph ạt tới bảy năm t ù hoặc phạt 39.500 USD.


Nhiều người cho rằng việc kiểm soát truy cập web khi êu dâ m ảnh hưởng đến quyền riêng tư của công dân.

Trước những lời giải thích về mục đích mà lệnh cấ m được đưa ra, dân mạng Hàn Quốc vẫn liên tục tranh luận và đưa ra nhiều quan điểm cá nhân về vấn đề nh ạy cảm này.

Propanda bình luận: “Chính phủ nên c ấm camera ẩn và xử phạt các trang web kh iêu d âm vì những thứ đó thật k inh t ởm, b ất hợp pháp. Nhưng nói chung tôi nghĩ họ không nên ép buộc quy chuẩn đạo đức và có hành vi x âm ph ạm người dân. Chính phủ nên phục vụ nhân dân chứ không phải mọi người nên phục vụ họ”.

Tài khoản Korexit nhận định: “Là công dân Hàn Quốc, đây là một trong nhiều lý do khiến tôi dự định rời khỏi đất nước của mình. Tôi khá chắc chắn rằng chính phủ Hàn Quốc sẽ không dừng lại với việc cấm kh iêu d âm. Họ sẽ mở rộng kiểm duyệt Internet giống như Trung Quốc”.

Nguồn: zing.vn