Nhà chật hẹp tới cỡ nào, bạn cũng nhất định phải trồng rau răm ở trong nhà vì lý do này
Trong đông y, rau răm có tác dụng kích thích tiê.u hóa, hoạt huyết tiêu đ.ộc. Rau răm thích ẩm, chịu nóng và có thể sống trong môi trường ngập nước. Rau dễ trồng đến mức tồ.n tại gần như hoa.ng dại bởi có khả năng mọc chồi gốc và chồi thân khỏe.
Công dụng chữa bệ.nh của rau răm trong đông y:
– Đầy hơi chướng bụ.ng, tiê.u hoá kém : Dùng một nắm rau răm rửa sạch giã nhỏ vắt lấy nước uống. Bã đem xoa vào bụng (xoa tập trung vào vùng rố.n).
– Cả.m cúm: Rau răm một nắm, gừng sống 3 lát. Hai thứ giã nhỏ vắt lấy nước uống. Hoặc rau răm 20 g, tía tô 20 g, kinh giới 16 g, xương bồ 16 g, xuyên khung 10 g, bạch chỉ 10 g. Kiện 10 g. Sắc uống.
– Chữa kém ăn: Rau ră.m dùng theo gia vị hoặc sử dụng cả cây 10-20 g sắc uống sau bữa ăn.
– Chữa đa.u bụng, đầy hơi, lạnh bụng, nô.n mửa, s.ay nắng, khát nước: Lấy nước ép rau răm tươi thân đỏ 25-30 ml/lần/ngày, uống 2 lần.
– Chữa hắ.c lào, gh.ẻ lở, sâ.u quảng: Rau răm toàn cây ngâm rượ.u. Lấy rượ.u đó bôi hoặc gi.ã nát xát, còn bã đắp rồi băng lại.
– Chữa rắ.n cắn: Rau răm dùng tươi cả cây nhai nuốt (hoặc giã nát vắt lấy nước cố.t uống), lấy lá đắ.p vào v.ết thương. Có thể lấy 20 ngọn rau răm tươi giã nát, vắt nước uống, bã đắp v.ết cắ.n.
– Nước ăn chân: Rau răm giã nhỏ đắp vào nơi bị tổn thươ.ng. Hoặc giã nhỏ lấy nước cốt chấm vào nơi bị đ.au. Ngày 2 lần (giữ cho vết thư.ơng được khô ráo để chống bội nh.iễm).
Lưu ý: Tuy nhiên, ăn rau răm nhiều sinh nóng rét, giảm tinh khí, thươ.ng tổn đến tủ.y, suy yếu tì.nh dục. Phụ nữ những ngày có kin.h nguyệt không nên ăn rau r.ăm vì dễ bị rong huy.ết. Rau răm không đ.ộc nhưng nếu dùng thường xuyên với số lượng nhiều sẽ làm giảm tìn.h dục cả ở đàn ông lẫn đàn bà, phụ nữ có thể trở nên vô kinh. Do vậy, người tu hành thường sử dụng rau răm để tránh những cơn bốc dư.ơng.
Theo Phunutoday