Lời cuối cùng phi công Ấn Độ nói trên sóng radio trước khi cả MiG-21 và F-16 cùng b.ốc ch.áy là gì?
Chỉ vài giây trước khi chiếc MiG-21 Bison của mình bị trú.ng đ.ạn, phi công Ấn Độ Abhinandan Varthaman đã nói lời cuối cùng, thể hiện sự căng thẳng tột độ của trận không ch.iến kh.ốc li.ệt.
“Đã chọn tê.n lử.a R-73”, phi công Abhinandan Varthaman báo cáo rồi hướng quả tê.n lử.a không đối không Vympel R-73 vào chiếc F-16 của Pakistan trước khi chính chiếc MiG-21 Bison của anh này cũng bị bắ.n trúng.
Trận không chi.ến quần vòng ở độ cao lớn giữa các máy bay tiê.m kí.ch siêu âm của Không quân Ấn Độ và Pakistan diễn ra sau khi các máy bay Pakistan được cho là đã xâm phạm không phận phía Tây Rajouri thuộc khu vực Sunderbani do Ấn Độ ki.ểm so.át vào lúc 10h sáng ngày 27/02/2019.
Trận cận chi.ến kết thúc với phi công MiG-21 Ấn Độ khá chóng vánh khi anh này nhảy dù xuống khu vực do Pakistan kiể.m so.át ở Kashmir, sau khi bị máy bay đối phương b.ắn trúng.
Phi công MiG-21 Ấn Độ sau khi được Pakistan trao trả.
Một ngày sau khi Không quân Ấn Độ tấ.n cô.ng căn cứ của khủ.ng b.ố ở khu vực Khyber-Pakhtunkhwa, Pakistan đã lập tức triển khai các loại tiê.m kí.ch F-16, JF-17 và máy bay cường kích Mirage-3 để mở một đợt tấ.n cô.ng trả đũa lớn nhằm vào các mục tiêu là căn cứ quân sự của Ấn Độ dọc Đường ranh giới ki.ểm so.át (LoC).
Một loạt mục tiêu của Ấn Độ từ sở chỉ huy các lữ đoàn ở Bhimber Gali cho tới một kho đ.ạn dư.ợc lớn ở Narian đã bị tấ.n cô.ng.
Varthaman là 1 trong 6 phi công MiG-21 đã được lệnh xuất kích từ Srinagar, bên cạnh đó là các tiê.m kí.ch Sukhoi Su-30MKI, MiG-29 và Mirage-2000 xuất kích từ những căn cứ khác để đ.ánh chặ.n chi.ến đấ.u cơ Pakistan.
“Chúng tôi biết họ sẽ trả đũa sau khi chúng tôi tấ.n cô.ng vào Balakot, nhưng không nghĩ họ hành động nhanh đến vậy”, một sĩ quan Không quân Ấn Độ tiết lộ. Các tiê.m kí.ch địch nhanh chóng bị chặ.n đá.nh và trận không ch.iến quần vòng đã diễn ra quyết liệt trong vòng 15 phút, kể từ khi bắt đầu cho tới khi kết thúc.
Varthaman trên chiếc MiG-21, dòng tiê.m kí.ch ra đời từ những năm 1960, đã nỗ lực “khóa b.ắn” vào một chiếc tiê.m kí.ch F-16 hiện đại hơn của Pakistan. Ở cự ly gần như vậy, tê.n lử.a không đối không R-73 tầm ngắn được ưu tiên sử dụng hơn là tê.n lử.a RVV-AE tầm trung cũng đang có trên giá treo của chiếc MiG.
“Dùng tê.n l.ửa R-73 là lựa chọn tốt hơn nhiều trong trận đối đầu đó. Đây có lẽ là lần đầu tiên trên toàn thế giới có chuyện một tiê.m k.ích MiG-21 xuất xứ từ Nga đã bắ.n rơi 1 F-16 do Mỹ chế tạo”, một sĩ quan Không quân Ấn Độ khác bình luận.
Phía Pakistan, tất nhiên, cũng xanh mặt khi cuống cuồng phủ nhận việc họ triển khai F-16 trong trận ch.iến này nhằm che giấu việc bị mất một trong số các máy bay chi.ến đấ.u hiện đại.
Tuy nhiên, các hệ thống radar của Không quân Ấn Độ đã ghi nhận tín hiệu điện tử của những máy bay F-16.
Để minh chứng cho kết luận F-16 Pakistan đã thực sự tham chi.ến, Ấn Độ đã công bố những hình ảnh về mảnh xác của một quả tê.n lử.a không đối không AIM-120 (AMRAAM) tầm trung mà chỉ có F-16 trong biên chế Không quân Pakistan mang được khi chúng xuất kích từ phía Đông Rajouri ở J&K.
“Các ch.iến đ.ấu cơ Ấn Độ đã cố gắng bẻ gãy nỗ lực của Không quân Pakistan tấ.n cô.ng các cơ sở quân sự của Ấn Độ bằng bo.m điều khiển bằng laser. Nhờ sự phản ứng kịp thời của Không quân Ấn Độ, dù các quả bo.m đã được đối phương né.m xuống nhưng chệch m.ục ti.êu, không gây ra th.iệt h.ại đáng kể nào”, một sĩ quan Ấn Độ cho biết.