Xót x a trải lòng của bà mẹ trẻ mắc căn bện h chưa có thuố c chữa, sin h con 2 tháng mà không được bế con như những người khác
Căn bện.h nguy hiểm khiến cho bà mẹ trẻ không ở gần con như những người khác
Có những căn bện.h khiến cho người phụ nữ không được chăm con từ những ngày đầu tiên kể từ khi con chào đời. Nguyên nhân là do mẹ phải tập trung điều trị. Chỉ có ai ở trong hoàn cảnh đó mới thấu hiểu hết được nỗi niềm.
Mới đây, một cô gái mới sinh con được 2 tháng chia sẻ câu chuyện của bản thân khiến nhiều người xúc động. Bà mẹ trẻ viết: “Tôi mới sinh em bé được 2 tháng thì bệ.nh cũ tái phát. Tôi bị “Nhượ.c cơ”, bện.h của tôi chưa có thu.ốc chữa. Vậy là tôi phải xa con đến hôm nay cũng được 1 tháng rồi, nhớ con quá, ngày nào tôi cũng khóc vì thương con, bé tí mà đã phải xa mẹ rồi”,
Bà mẹ trẻ này kể, có những khi nghĩ hay là buô.ng bỏ tất cả để không phải chịu cảnh này nữa nhưng không làm được vì còn con bé nữa.
“Từ khi biết mình bị bện.h hiểm ng.hèo, cuộc sống của mình nhạt nhẽo vô cùng, bị bệ.nh đúng lúc 18 tuổi , cái tuổi mà ăn chưa no lo chưa tới, ấy vậy mà cũng 6-7 năm sống chung với nó rồi. Tôi dần cũng thành quen, đụng tí đi bệ.nh viện, nhưng phải công nhận một điều rằng có đứa con lại thấy mình mạnh mẽ hơn nhiều lắm. Tôi vừa trải qua một ca t.ử thần để trở về với con. Tôi ngừng thở rồi thế mà bỗng dưng nghe đâu đó tiếng gọi “mẹ ơi” vậy mà tôi đã tỉnh lại. Nay tôi cũng khỏe rồi, đang tập đi lại những bước đi đầu tiên”.
Nhiều cư dân mạng khâm phục sự cố gắng và ng.hị lực của người mẹ trẻ. Không ít người động viên để vượt qua bệ.nh tật lo cho con.
“Thươ.ng quá, thương cả mẹ cả con. Ai làm mẹ sẽ hiểu cảm giác không được bế ẵm con sẽ như thế nào. Chúc bạn sớm khỏe”, một cư dân mạng bình luận.
Có người cho rằng: “Bị bệ.nh gì cũng quan trọng là nghị lực vượt lên. Cố gắng lên trời sẽ không phụ lòng người”.
Như.ợc cơ là một trong những b.ệnh tự miễn có liên quan đến thần ki.nh cơ, với đặc tính là yếu cơ vân. B.ệnh nhược cơ có các triệu chứng đặc trưng là yếu cơ, người bệ.nh dễ dàng m.ệt mỏi khi gắng sức hoặc hoạt động nhiều. Nguyên nhân của tình trạng này là do sự m.ất liên lạc giữa thầ.n kinh và cơ, dẫn tới giảm trương lực cơ.
AM/emdep.vn