Nữ bác sĩ sản khoa chia sẻ câu chuyện ph á th ai khiến người đọc “r ợn tóc gáy”
Khi nhìn vào t ử c ung bệnh nhân bác sĩ Trang gần như muốn “ch ết ng ất”, t ử cu ng rá ch chằng chịt, â m đ ạo bố c m ùi, th ai nhi đã h oại t ử, khẽ chạm vào đã th ủng ru ột.
Những ca b ệnh á m ả nh tới rùng mình
Là một người phụ nữ cũng, người mẹ, bác sĩ sản việc thường xuyên phải xử lý những ca biến chứng ph á th ai ngoài ý muốn, khiến bác sĩ Đồng Thu Trang, khoa đẻ A2, Bệnh viện phụ sản Hà Nội luôn cảm thấy “á m ả nh” và xót xa người phụ nữ.
Chỉ vì không có biện pháp trá nh t hai an toàn mà các chị, các em đã “li ều m ạng” ph á th ai tại các cơ sở tư nhân kém chất lượng đã gặp bi ến chứ ng ng uy kịc h tới tính m ạng và tìm tới bác sĩ cầu cứu.
Đôi mắt đượm buồn bác sĩ Trang tâm sự câu chuyện của một sản phụ mang thai 30 tuần tuổi. Bệnh nhân tới bệnh viện khám thai nhưng không may mắn con bị d ị t ật bẩm sinh, gia đình bệnh nhân đã suy nghĩ về việc đình chỉ thai kỳ.
Bệnh nhân đã được tư vấn rất kỹ vấn những biến chứng khi làm thủ thuật. Sau đó, thay vì thực hiện thủ thuật trong bệnh viện, bệnh nhân đã tìm tới một phòng khám tư nhân, thực hiện thủ thuật p há th ai cho nhanh gọn.
Bác sĩ Trang hạnh phúc khi được nghe tiếng khóc chào đời của trẻ thơ, nhưng cũng á m ả nh với những ca ph á th ai ngoài ý muốn.
Sau đó, bệnh nhân quay trở lại bệnh viện nhưng trong tình trạng s ốt c ao, lơ mơ, có dấu hiệu nhiễ m trù ng.
“Khi tôi nhìn vào t ử cung của bệnh nhân thực sự rù ng mì nh và hoả ng h ốt. Tử cung của người s ản phụ đáng thư ơng bị rá ch chằ ng ch ịt nhiều điểm, dịch â m đ ạo h ôi th ối, cháu bé trong bụng sản phụ đã ho ại t ử, khẽ chạm vào đã thủ ng ru ột”, bác sĩ Trang xúc động chia sẻ.
Bác sĩ Trang tâm sự thêm, tình trạng ph á th ai không an toàn mà hiện nay đang là vấn nạn. Đặc biệt ở nhóm trẻ mới lớn, thanh thiếu niên, rất nhiều em đang độ tuổi đi học có thai ngoài ý muốn, rồi tự bỏ thai tại nhà, tại phòng khám tư đã gặp biến chứng thương tâm.
Một kỷ niệm buồn khiến cho bác sĩ Trang còn nhớ và ám ảnh mãi đó là trường hợp của một nữ sinh viên đại học. Nữ sinh bị đau bụng được mẹ đưa đi khám, bác sĩ Trang phát hiện em đã có th ai ngoài t ử cu ng. Nữ sinh phải mổ cấp cứu do tình trạng khá ngu y kị ch tụt hu yết áp, hô n m ê.
Theo bác sĩ Trang, Nữ sinh trên dù đã được m ổ c ấp c ứu kịp thời giữ được tính mạ ng nhưng đã phải cắt một bên vòi trứng, ảnh hưởng đến khả năng sinh nở sau này. Khi bác sĩ thông báo về tình trạng của con, người mẹ của nữ sinh đã n gất ngay tại chỗ, bác sĩ lại phải quay sang cấ p cứ u cho mẹ.
Hàng ngày, phải chứng kiến nhiều ca “th ập t ử nh ất s inh” do n ạo ph á th ai tại các phòng khám không đảm bảo chất lượng, bác sĩ Trang thấy rất đa u lòng. Bác sĩ Trang mong muốn chị em nên có kiến thức về tránh thai và p há th ai an toàn khi được xử lý ở cơ sở y tế.
“Để rồi khi có hậu quả, mọi người lại quay ra nói hai từ “giá như”, thì đã quá muộn màng”, bác sĩ Trang nói.
Hạnh phúc khi có thêm một trẻ cất tiếng khóc
Sau những phút giây trầm lặng tâm sự của nghề bác sĩ sản, ánh mắt bác sĩ Trang lại ánh lên sự hạnh phúc khi chị chia sẻ về những ca đỡ đẻ.
“Mỗi một ca đẻ khó là thử thách đối với bác sĩ, nhưng khi đứa trẻ cất tiếng khóc chào đời, cảm giác hạnh phúc vô cùng”, bác sĩ Trang nói.
Nói về công việc của bác sĩ sản khoa chị Trang tâm sự nhiều người nghĩ nó rất nhàn hạ. Nhưng với cá nhân bác sĩ Trang không hề nhàn mà rất áp lực. Ranh giới giữa sự sống và cái ch ết của hai tính m ạng đôi khi chỉ mong manh trong gang tấc, bác sĩ luôn phải đối mặt.
“Thực sự sau những ánh hào quang của nghề bác sĩ, thì có những tai biến sản khoa mà bất kỳ bác sỹ đôi khi cũng ngấn lệ, bấ t l ực, đa u với nỗi đa u và mấ t mát của sản phụ và gia đình”, bác sĩ Trang tâm sự.
Nhưng trên tất cả, đều mà bác sĩ Trang cảm thấy ấm áp nhất là những tấm lòng của bệnh nhân vẫn luôn nhớ tới mình và niềm hạnh phúc mang tiếng cười trẻ thơ đến với các gia đình.
Trí Thức Trẻ