Liên Xô đã sử dụng chó cả m t ử đá nh thắng Đức Quốc xã như thế nào?
Năm 1941, khi quân Đức tiến về Moscow, quân đội Liên Xô rơi vào tình thế gần như vô vọng, vì thiếu v ũ kh í chống tăng hiệu quả, có nguy cơ bị đá nh bại. Trong lúc khó khăn, những con chó quân sự được sử dụng để ti êu di ệt k ẻ th ù.
Chó cả m t ử làm nổ tung xe tăng của phát xít Đức
Trong những năm đầu của Thế chi ến II, những con chó chống tăng của Liên Xô là một mối đe dọa lớn đối với quân đội Đức. Sau khi người huấn luyện cho chó đeo chất nổ, chúng được cử đi làm nhiệm vụ ti êu d iệt k ẻ th ù trên chi ến trường.
Mặc dù ngày nay, sự thật này có vẻ đáng lo ngại đối với các nhà hoạt động vì quyền động vật, nhưng điều quan trọng là vào thời điểm đó, sự tuyệt vọng của quân đội Liên Xô khi k ẻ th ù ghê gớm như phát xít Đức đang gần như ở cổng Kremlin. Trước tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”, thì quân đội có thể sử dụng mọi cách để chi ến đấ u bảo vệ đất nước.
Lúc đó, sú ng máy trên xe tăng Đức ở trên cao nên không thể b ắn những con chó cả m t ử đang chạy thấp đến tấn công. Và nhờ có sự bảo vệ từ bộ binh Liên Xô, nên quân lính của Đức ngồi trong xe tăng không thể ló đầu ra ngoài để b ắn những con chó bằng sú ng trường. Điều này được rút ra từ thất bại trước đó.
Chó chuẩn bị vào chi ến tr ận.
Để sử dụng chó tham gia ch iến đ ấu, quân đội Liên Xô đã bắt đầu huấn luyện những con chó cả m t ử như vậy vào những năm 1930, trước khi Chi ến tra nh Vệ quốc vĩ đại bùng nổ.
Những con chó chống tăng đầu tiên được đưa vào Hồng quân vào năm 1939, và hai năm sau đó, chó đã được đưa vào thử nghiệm trong trận ch iến với Đức năm 1941.Từ việc thất bại do bị đội quân chó cả m t ử của Liên Xô đá nh, sau này các đơn vị xe tăng của Đức thường dừng cuộc tấ n cô ng nếu họ thấy có chó trên chi ến trường.
Phương pháp hiệu quả duy nhất của quân Đức để ngăn chặn một cuộc tấ n cô ng có chó của Liên Xô là sử dụng sú ng phun lửa vào những con chó. Khi các lực lượng Đức tiến hành cuộc tấ n cô ng, họ bắn tất cả những con chó mà họ thấy trên đường đi. Ngay cả những chiếc máy bay Luftwaffe của Đức cũng nổ sú ng vào chó của Liên Xô.
Chó cả m t ử chống tăng được huấn luyện để bò dưới xe tăng của k ẻ th ù trong khi mang chất nổ trên cơ thể (12kg TNT), chúng được hướng dẫn cách leo lên xe tăng.
Trước khi đưa ra chi ến trận, chúng bị bỏ đói trong vài ngày và những miếng thịt được đặt dưới gầm xe tăng nơi tập luyện để đá nh lừa những con chó nghĩ rằng thức ăn có thể được tìm thấy ở đó.
Chúng cũng được dạy không sợ ph áo hạng nặng, và được huấn luyện để bò dưới gầm xe tăng nhằm tránh hỏa lực từ sú ng máy của k ẻ th ù.
Để có được chi ến thắng đối với quân Đức Quốc xã, Liên Xô đã rút ra được bài học từ việc phải trả giá rất đắt khi trước đó một đội quân cùng chó cả m t ử đã bị quân Đức đá nh bại.
Những con chó chống tăng của tiểu đoàn đặc biệt số 1 (212 con chó và 199 huấn luyện viên) lần đầu tiên được triển khai trong trận chi ến gần Moscow.
Cuộc tấ n cô ng lớn đầu tiên của những con chó bị thất bại hoàn toàn, vì không có sự che chở yểm trợ của bộ binh Liên Xô. Do đó, quân Đức dễ dàng bắ n hạ những con chó cả m t ử này.
Ngoài ra, các huấn luyện viên đã mắc một lỗi chi ến thuật nghiêm trọng bằng cách huấn luyện những chú chó với xe tăng Liên Xô chạy bằng động cơ diesel.
Các con vật đã quen với mùi dầu diesel, nhưng xe tăng Đức đã sử dụng xăng. Vì thế, những chú chó đã hoàn toàn bối rối trên chi ến trường, không biết đâu là mục tiêu để tấ n cô ng.
Lúc đó, quân Đức bắt sống một số người lính Liên Xô cùng các con chó cả m t ử. Khi bị tra tấn, các huấn luyện viên đã tiết lộ những phương pháp của Liên Xô được sử dụng để huấn luyện chó chống tăng.
Mặc dù tiểu đoàn đặc biệt số 1 cùng những chú chó được huấn luyện chống tăng đã bị xóa sổ, Liên Xô vẫn tiếp tục sử dụng chó chống lại quân Đức. Nhưng lần này chi ến thuật đã được thay đổi và chó vẫn được tiếp tục huấn luyện. Đến cuối năm 1941, hơn 1.000 con chó đã chi ến đ ấu ở mặt trận và năm sau con số này vượt quá 2.000.
Vào ngày 21-7-1942, những con chó cả m t ử đã giúp quân đội Liên Xô đá nh thắng tại một trận chi ến lớn gần Taganrog trên Biển Azov. Khi 40 xe tăng của quân Đức tấ n cô ng gay gắt và làm cho lữ đoàn bộ binh hải quân Liên Xô có nguy cơ thua trận, thì những con chó chống tăng của đại đội 4 là lực lượng duy nhất cứu vãn tình thế.
Hồng quân Liên Xô huấn luyện chó chống tăng.
56 con chó đã thực hiện một trận tấ n côn g và phá hủy nhiều xe tăng của Đức. Những con chó cả m t ử không chỉ ngăn chặn cuộc tấ n cô ng mà còn buộc quân Đức phải chạy trốn khỏi chi ến trường.
Trong cuộc bao vây thành phố Leningrad (nay là Sankt-Peterburg, thành phố lớn thứ nhì ở Nga), một đội quân chó đã làm nổ tung xe tăng và san bằng công sự của quân Đức.
Lúc bấy giờ, quân đội Liên Xô đã tìm được con đường xung quanh hàng rào thép gai, xác định vị trí của k ẻ th ù và cho chó chạy về phía lối vào của boongke, nơi có quân lính Đức. Những chú chó đã làm nổ tung một số boongke và một kho đạn dược của quân Đức Quốc xã.
Có 18 cuộc tấ n cô ng quy mô lớn bằng xe tăng của quân Đức bị chặn đứng nhờ công phần lớn của chó chống tăng.
Như ngày 22-7-1942, tại mặt trận Tây Nam thành phố Rostov trên sông Đông, khi 150 chiếc xe tăng Đức kèm một trung đoàn môtô – sú ng máy thọc sâu vào hậu tuyến Hồng quân, 64 chó chống tăng đã xung trận và ti êu di ệt được 34 xe tăng địch, ph áo chống tăng và mìn của Hồng quân di ệt thêm gần 60 chiếc nữa, làm cho quân Đức thua thảm hại.
Suốt thời gian Chi ến tr anh Vệ quốc, những con chó đã giúp quân Liên Xô ti êu diệ t hơn 500 xe tăng của quân Đức, đóng góp lớn cho cuộc chi ến đấ u chống chủ nghĩa phát xít Đức ở Liên Xô.
Đến giữa năm 1943, tình hình trên mặt trận đã thay đổi. Hồng quân Liên Xô bắt đầu nhận đủ số lượng v ũ k hí chống tăng, thứ đã thiếu trong những ngày đầu của cuộc chi ến. Do đó, họ đã ngừng sử dụng chó cho các nhiệm vụ cả m t ử chống xe tăng của quân Đức.
Những chú chó được huấn luyện để làm nhiệm vụ khác, như tìm những người lính Liên Xô bị hy sinh hoặc bị thương vẫn còn sống sót trên chiế n trường.
Ý tưởng dùng chó làm “mìn di động”
Việc dùng chó đeo mìn lao vào xe tăng địch xuất hiện vào năm 1930. Ý tưởng này do trung sĩ Ivan Shoshin, một học viên sử dụng quân khuyển đề xuất. Lúc bấy giờ, biện pháp chống tăng phổ biến nhất là rải mìn chống xe bánh xích.
Tuy nhiên, chi ến thuật này hiệu quả không cao, lượng mìn hao tốn rất nhiều mà xác suất xe tăng trúng mìn rất thấp.
Có lần Shoshin suy nghĩ: “Tại sao mìn phải nằm một chỗ chờ xe tăng? Tại sao không chế tạo một loại mìn di động, có thể tự tìm đến xe tăng để tiêu diệt?”…
Chó mang thuốc cứu thương cho binh sĩ.
Từ ý tưởng này của Shoshin, Sergey Nitz cũng là một học viên sử dụng quân khuyển đã mày mò tìm cách chế tạo loại mìn đặc biệt dành cho chó chống tăng. Lúc đầu, mìn được thiết kế hình yên ngựa, đặt trên lưng chó, buộc chặt bằng hai sợi đai vòng qua bụng.
Nhưng trong quá trình di chuyển, chiếc yên mìn này có thể bị lệch sang một bên hông, thậm chí có khi bị tuột treo ngay dưới bụng, khiến chó di chuyển khó khăn. Sau đó, họ chế ra loại mìn đôi, đặt hai bên hông chó để giữ cân bằng khi di chuyển, kết nối bằng đai vòng qua lưng và bụng.
Điểm đặc biệt của loại mìn dành cho chó là có dây nụ xòe, khi chui được vào gầm xe tăng, chó sẽ cắn đầu dây, giật mạnh cho mìn nổ. Tuy nhiên hiệu quả vẫn không cao. Sau đó, các chuyên gia chế tạo được loại mìn có kíp nổ hoạt động theo cơ chế kích nổ do va chạm nên không cần phải giật dây nụ xòe.
Ưu điểm của phương pháp này là vỏ thép gầm xe tăng rất mỏng (phần vỏ dày được ưu tiên cho thân xe và tháp ph áo, những nơi dễ bị tấ n cô ng nhất), vì vậy chỉ cần một lượng chất nổ không lớn (vừa với sức mang của chó) là đủ để phá hủy chiếc xe tăng và tiê u di ệt hoàn toàn tổ lái.
Có tất cả 168 trung đoàn quân khuyển, trong đó có 12 tiểu đoàn chó chống tăng, được phiên chế theo phương thức “một chó một chủ”, nghĩa là mỗi con chó đều có riêng một chi ến sĩ chuyên chăm sóc, huấn luyện và sử dụng trong chi ến đ ấu. Ngoài ra, ở mỗi đại đội bộ binh đều có khoảng từ 50 đến 60 con chó chống tăng.
Chó được quân đội Nga sử dụng từ thế kỷ 19
Theo các hồ sơ ghi lại cho thấy từ năm 1840, những con chó đã được quân đội Nga sử dụng trong Chi ến tra nh da trắng, một trong những cuộc xung đột dài nhất trong lịch sử Nga – kéo dài hơn 60 năm.
Con chó tên là Canines đã phục vụ như những người bảo vệ hàng đầu và được sử dụng làm trinh sát để cảnh báo với chủ nhân về k ẻ th ù đang tiến đến.
Tư lệnh quân đội nổi tiếng của Nga, Tướng Skobelev cũng đã sử dụng chó trong chi ến dịch của mình ở Trung Á vào những năm 1890. Chó được sử dụng để mang đạn dược, chuyển thư và tuần tra.
Chó cũng đã từng được sử dụng trong Chi ến tra nh Nga – Nhật và Chi ến tra nh Thế giới lần thứ nhất. Karo là một con chó cứu thương, nó đã được lưu tên vào sách lịch sử vì đã có công cứu 37 sĩ quan và binh lính.
Đầu thế kỷ 20, những con chó đã được hợp nhất vào lực lượng cảnh sát của Nga. Năm 1908, một đội đặc biệt đã được thành lập để thúc đẩy việc sử dụng chó làm nhiệm vụ trên khắp nước Nga.
Năm 1909, trường đào tạo cảnh khuyển đầu tiên được thành lập tại nước Nga Xôviết. Không chỉ dạy chó, trường còn đào tạo cả những sĩ quan, chi ến sĩ sử dụng quân khuyển trong thực tiễn về sau.
Đến năm 1941, trường được tặng thưởng huân chương Sao đỏ, với 11 khoa đào tạo, huấn luyện chó vận tải (kéo xe trượt tuyết), chó cứu thương (mang bông băng, thuốc men đến với các chi ến sĩ bị thương đang nằm trên trận địa), chó liên lạc (mang thư từ, mệnh lệnh đến các đơn vị ch iến đấ u), chó dò mìn, chó biệt kích (đeo mìn, bộc phá đến các mục tiêu cần tấ n cô ng), chó trinh sát, thám báo, v.v… và đặc biệt nhất trong số đó là chuyên ngành đào tạo chó chống tăng.
Trong thời Liên Xô, chính quyền đã làm sống lại truyền thống huấn luyện chó cho lực lượng cảnh sát và quân đội từ giữa những năm 1920.
Trong những năm 1930, chú chó của người chăn cừu Đức đã trở thành chú chó được lựa chọn cho lực lượng dân quân Liên Xô. Một trong những cựu sinh viên nổi tiếng nhất tên là Tref, người đã sử dụng cảnh khuyển để truy tìm những tên trộm và những kẻ khủ ng b ố.
Trong Thế chi ến II, khoảng 60.000 con chó đã được đưa vào quân đội. Gần 700.000 binh sĩ bị thương đã được vận chuyển từ chiế n trường ra bằng những chú chó trung thành. Chó cũng được ghi nhận với việc phá hủy xe tăng địch bằng cách mang theo chất nổ.
Một con chó huyền thoại tên Julbars đã tìm được 7.000 quả mìn và đạn ph áo trên chi ến trường. Trong cuộc diễu hành Chi ến thắng ở Moscow vào tháng 6 – 1945, chú chó này được một người lính ẵm trên tay để cùng diễu binh.
Kể từ khi chi ến tra nh, ngày càng có nhiều chó được cảnh sát và quân đội Nga sử dụng. Hầu như tất cả các đơn vị cảnh sát có ít nhất một con chó nghiệp vụ. Trong các đơn vị quân đội Nga đóng quân ở Bắc Cực, chó được sử dụng để kéo xe trượt tuyết.
Như vậy, chó có vai trò rất lớn trong đấu tranh chi ến thắng k ẻ th ù của Nga, chó đã làm thay đổi tình thế từ nguy cơ có thể bị thua trận trở thành thắng trận, mặc dù quân Đức Quốc xã lúc đó rất mạnh.