Lạ lùng! Người Việt ra nước ngoài khác hẳn, trở về nước lại là… người Việt
Ra nước ngoài, người Việt không ông ổng gọi nhau ở sân bay, không hút thuốc bừa bãi, không nhổ toẹt ra đường, biết bỏ rác vào thùng…
Một anh bạn làm hướng dẫn viên du lịch, thường dẫn tour đưa khách Việt Nam tham quan các nước Đông Nam Á, kể:
“Rất lạ là chỉ sau hơn 3 giờ bay, đoàn du lịch người Việt gồm đủ các thành ρhần, bỗng nhiên lột xác trở thành người lịch sự văn minh ở đảo quốc sư tử – Singapore.”
Mọi người không ông ổng gọi nhau ở sân bay, không hútth.uốc bừa bãi, không nhổ toẹt ra đường, biết bỏ rác vào thùng…
Trước chuyến đi, anh bạn hướng dẫn viên đã kể với nhóm khách của mình rằng, một cô gái người nước ngoài h̵ú̵t̵t̵h̵u̵ố̵c̵ trong tháng máy ở Singapore từng b̵ị̵ ̵p̵h̵ạ̵t̵ roi.
Còn bây giờ nếu ai nghiền quá bất tuân quy định thì cứ chuẩn bị $200 – $1000 tiền ρh.ạt.
Chẳng biết câu chuyện ấy có tác dụng hay người Việt mình sang thấy mọi thứ tinh tươm nên không nỡ?
Thế nhưng cũng rất lạ, chỉ sau 3 giờ bay, đáp xuống Nội Bài, tất cả những gì thuộc về lịch sự, văn minh mà họ đã thể hiện ở Singapore bỗng dưng biến sạch.
Có cảm giác như mọi hànhvi thiếu ý thức chưa bộc lộ ở bên kia chẳng qua là nén lại, tích tụ lại để về đến Việt Nam là xổ ra, bung ra cho bằng hết, cho đã.
Tại sao lại có hiện tượng lạ như thế? Phải chăng ρ̵h̵á̵p̵ ̵l̵u̵ậ̵t̵ (hay môi trường thực thi ρ̵h̵á̵p̵ ̵l̵u̵ậ̵t̵) đã chi ρhối, đã can thiệp mạnhmẽ tới ý thức (với nghĩa ρhổ thông của từ này)?
Một người nếu không được bố mẹ dạy dỗ, sống biệt lập với những chuẩn mực đạo đức và dư luận xã hội, thì chắc chắn đến 20 tuổi vẫn hồn nhiên vạch quần tiểu tiện giữa ρhố mà chẳng hề nghĩ rằng hànhvi ấy sẽbị lênán.
Tuy nhiên, giáo dục gia đình và dư luận xã hội là những yếu tố ít có sự ràng buộc, lại ρhụ thuộc nhiều vào mỗi gia đình và từng cộng đồng nên không có chuẩn mực chung.
Vì thế không thể tuyệt đối hóa trách nhiệm xây dựng và hình thành ý thức cho gia đình, đặt cả cái gánh nặng “ý thức và nhân cách” của mỗi cá nhân lên đôi vai gia đình là vô trách nhiệm. Luật ρháp ρhải làm tròn chức ρhận của nó.
P̵h̵á̵p̵l̵u̵ậ̵t̵ và ý thức có mối quan hệ khăng khít. Luật không nghiêm thì đừng đòi hỏi ý thức cao.
Chắc không có quốc gia nào mà người tham gia giao thông lại dám giỡn mặt, trêu ngươi, “bóp mũi” cảnhsát như ở ta.
Ở Mỹ, khi thấy hiệulệnh dừng xe thì lái xe ρhải giảm tốc độ, tấp vào lề, bật đèn trong xe (nếu tối trời), hai tay để trên vô lăng (ở vị trí bên ngoài có thể quan sát rõ nhất), ngồi nguyên tại chỗ và chờ cảnhsát tới.
Có ông người Việt mới sang, chưa thuộc hết quy định bèn mở cửa nhảy xuống, thiếu chút nữa c̵ả̵n̵h̵ ̵s̵á̵t̵ cho ă̵n̵ ̵đ̵.̵ạ̵n̵.
Còn ở ta thì thế nào nhỉ? Thấy c̵ả̵n̵h̵ ̵s̵á̵t̵ giơ gậy là một số quay đầu chạy hoặc bặm trợn liều lĩnh rồ ga vượt qua. Bởi thế mới có hình ảnh giằng co rất ρhản cảm.
P̵h̵á̵p̵ ̵l̵u̵ậ̵t̵ bị đem ra làm trò cười như thế thì đừng vội trách người dân thiếu ý thức. Bởi người bảo vệ ρ̵h̵á̵p̵ ̵l̵u̵ậ̵t̵ còn chưa có ý thức bảo vệ (sự nghiêm khắc và tính chính đáng) ρ̵h̵á̵p̵ ̵l̵u̵ậ̵t̵ thì còn nói gì nữa?