Ấn Độ đang đối mặt với thả.m họ.a lớn: “Vốn liếng” chỉ đủ dùng trong không quá 10 ngày
Ít ai ngờ, Ấn Độ bạ.o tay chi rất nhiều tiền nhập khẩu v.ũ kh.í và có nền CNQP rất phát triển lại phải đối mặt với “th.ảm h.ọa” thiếu đ.ạn cực kỳ nghiêm trọng.
Chuyện khó tin ở cườ.ng qu.ốc qu.ân s.ự như Ấn Độ
Năm 2015, theo Báo cáo của Cơ quan Tổng kiểm toán Ấn Độ (CAG), trong nhiều năm qua, Quân đội nước này luôn có lượng dự trữ đ.ạn thấp hơn “mức tối thiểu”, chỉ đủ để đảm bảo tác chi.ến cường độ cao trong không quá 20 ngày, bằng một nửa so với yêu cầu đặt ra là 40 ngày.
Chuyện “thật như đùa”, tưởng chừng như không thể xảy ra với một cườ.ng qu.ốc qu.ân s.ự có nền công nghiệp quốc phòng tương đối phát triển. Nhưng đây là “th.ảm h.ọa” thực sự của Quân đội Ấn Độ, thậm chí có tới khoảng 50% chủng loại đ.ạn chỉ đủ để chi.ến đấ.u trong vỏn vẹn 10 ngày.
Chính điều đó đã khiến Bộ Quốc phòng Ấn Độ phải “nghiến răng” chi rất nhiều tiền để mua bổ sung nhiều loại đạ.n từ ph.áo binh cho tới xe tăng với giá cao ngất ngưởng.
Dường như các đối tác cung cấp từ Nga cho tới Israel biết rõ điểm yếu này nên đã “mặc sức ép giá”, nhưng Ấn Độ cũng chẳng có lựa chọn nào hơn là phải “nhắm mắt, đưa chân”.
Xe tăng T-90 của Ấn Độ đã từng phải đối mặt với th.ảm họ.a thiếu đạn xuyên giáp.
Năm 2017, vẫn CAG, lại đưa ra báo cáo cho biết có tới 61 loại đ.ạn dư.ợc trong tổng số 152 chủng loại mà Quân đội Ấn Độ dự tính sẽ dùng trong một cuộc ch.iến tr.anh cường độ cao chỉ đáp ứng đủ nhu cầu trong 10 ngày.
Những tưởng hiện nay tình hình này đã được khắc phục triệt để thế nhưng sự căng thẳng bùng phát giữa Ấn Độ và Pakistan trong vài tuần qua lại một lần nữa hé lộ sự thật mọi thứ “nguyễn y vân”.
Cụ thể, tờ New York Times (Mỹ) cho biết hôm 03/03/2019, nếu ngày mai n.ổ ra cuộc xu.ng độ.t quân sự quy mô lớn mang tính tổng lực, Ấn Độ vét tất cả các kho cũng chỉ đủ cung cấp đ.ạn dư.ợc cho binh sĩ của họ ch.iến đ.ấu trong vòng 10 ngày. Và rằng có tới 68% tổng số v.ũ kh.í trang bị là những loại cũ, cổ lỗ. Rõ ràng đây thực sự là th.ảm h.ọa.
Tất nhiên, có thể tờ báo Mỹ nói quá lên sự thực nhưng “không có lửa thì làm sao có khói”.
Hôm 27/02, một phi công Ấn Độ đã không chi.ến quần vòng với 1 chi.ến đ.ấu cơ của Không quân Pakistan và kết cục anh này đã trở thành t.ù bi.nh do bị đối phương bắ.t sống và gia.m gi.ữ trong một thời gian ngắn (gần 60 tiếng).
Mộ người lính Pakistan canh bên x.ác chiếc MiG-21 Bison của Không quân Ấn Độ bị bắ.n h.ạ hôm 27/02.
Viên phi công đã được Pakistan trao trả nhưng máy bay của anh ta, chiếc tiê.m kí.ch MiG-21 từ thời Liên Xô thì không, nó kém may mắn hơn nhiều.
Đây là trận không ch.iến quyết liệt thực sự đầu tiên giữa 2 đ.ối th.ủ truyền kiếp ở khu vực Nam Á sau gần 5 thập kỷ, và được coi như một bài kiểm tra tình trạng huấn luyện, chi.ến đ.ấu của Quân đội Ấn Độ và nó đã khiến các nhà quan sát quân sự lặng người.
Trong khi các thách thức đối với Quân đội Ấn Độ không có gì bí mật, từ việc họ đã để mất 1 chiếc tiêm kích vào tuần trước vào tay một đối thủ có lực lượng vũ trang chỉ bằng một nửa và ngân sách quốc phòng chỉ bằng 1/4 cho với Ấn Độ. Vì thế, đây là hồi chuông cả.nh b.áo nghiêm khắc đối với Ấn Độ.
“Binh sĩ của chúng tôi thiếu v.ũ kh.í trang bị hiện đại, nhưng họ phải hoàn thành nhiệm vụ trong các chi.ến dịch quân sự của Thế kỷ 21”, nhà lập pháp Gaurav Gogoi, thành viên Ủy Ban Quốc phòng Nghị viện Ấn Độ tuyên bố.
Ph.áo tự hành thiết kế Hàn Quốc K-9 Vajra của Ấn Độ. Ảnh: Russian Gazeta.
Vì đâu nên nỗi?
Để xảy ra tình trạng thiếu đạ.n dư.ợc mang tính thả.m h.ọa như vậy thì trách nhiệm trước hết phải là Bộ Quốc phòng Ấn Độ, họ quá biết trong kho có bao nhiêu đ.ạn dự trữ và biết yêu cầu cần có phải là bao nhiêu, mà như trên đã nói là đủ dùng trong 40 ngày, thế nhưng họ vẫn chỉ có vỏn vẹn đ.ạn dược cho 10 ngày.
Thứ nhất, do định hướng mua sắm chi.ến lược không xuyên suốt, thiếu nhất quán.
Ấn Độ vung tiền nhập khẩu nhiều v.ũ kh.í hiện đại của nước ngoài (như xe tăng, phá.o binh, máy bay chi.ến đ.ấu) và thậm chí cả công nghệ sản xuất, lắp ráp trong nước nhưng lại chỉ mua lượng đạ.n ban đầu theo cơ số cho chúng khá hạn chế vì tin tưởng rằng các đơn vị CNQP của họ đủ sức chế tạo được các loại đạ.n tương tự.
Nhưng hỡi ôi, họ “nằm mơ giữa ban ngày”, Nga, Mỹ, Pháp, Israel – những ông lớn lõi đời trên thị trường không đời nào chia sẻ nhưng bí quyết mới nhất và cốt t.ử mà chỉ đồng ý cho các doanh nghiệp CNQP Ấn Độ tham gia sản xuất/nội địa hóa ở chừng mực nào đó thôi.
Ph.áo M777 cỡ 155mm trong biên chế Lục quân Ấn Độ.
Vì thế, Ấn Độ khó có thể rút tỉa được những công nghệ mà nước ngoài chuyển giao để biến thành “cái của mình”, làm ra v.ũ k.hí “Made in India 100%”.
Trong khi đó, đạ.n dược là loại tiêu hao, hàng năm binh sĩ phải bắn tập, và nếu không mua bổ sung thì đ.ạn trong kho cứ ngày một vơi đi là điều dễ hiểu.
Đến lúc bùng phát nhu cầu thì đã muộn, lúc ấy Ấn Độ phải cuống cuồng đi mua gấp bằng mọi giá, bất chấp việc bị đối tác chèn ép, ra giá cao ngất trời.
Thứ hai, công nghiệp quốc phòng Ấn Độ cũng được coi là mạnh nhưng so với thế giới thì vẫn chưa là gì. Họ loay hoay với nhiều dự án ch.ế tạ.o v.ũ kh.í trong nước hết sức tham vọng khi mà tiềm lực về khoa học công nghệ quân sự còn chưa đủ còn các đối tác giấu những công nghệ lõi không thể chia sẻ.
Hầu hết các dự án chế tạo v.ũ kh.í nội địa đều chậm trễ, điển hình như xe tăng Ajun, tiê.m kí.ch nhẹ Tejas, tê.n lử.a phòng không Akash,… từ khi thai nghén cho tới lúc ra lò mất tới hàng chục năm, đưa vào trang bị thì đã lạc hậu phần nào so với thế giới.
Ngoài ra, trừ những loại đạ.n đặc chủng, tinh khôn do nước ngoài sản xuất phải mua nguyên đai nguyên kiện thì CNQP Ấn Độ hoàn toàn có thể đáp ứng được việc sản xuất các loại đ.ạn dược thông thường tuy nhiên do khâu lập kế hoạch, đặt hàng, phân bổ ngân sách quốc phòng của Ấn Độ có nhiều vấn đề nên mọi thứ mới ra nông nỗi này.