Bí quyết sốn g thọ tới 174 tuổi của người đàn ông Nhật xưa, vợ thì 173 tuổi

Nhật Bản vẫn là nước có tuổi thọ trung bình cao nhất thế giới, duy trì liên tục trong 20 năm. Tổ chức Y tế Thế giới (WTO) đã công bố trong Báo cáo thống kê y tế thế giới cho thấy, tuổi thọ trung bình phụ nữ Nhật Bản hiện nay là 86,73 tuổi và nam giới là 80,12 tuổi, thiết lập một kỷ lục mới trong lịch sử về tuổi thọ trung bình quốc gia. Có lẽ vì thế mà đất nước này còn được biết đến với cái tên “Đất nước trường thọ”.

Tại thành phố Tokyo, khi xây xong một cây cầu, khi cử hành nghi lễ người cao tuổi nhất ở khu vực sẽ là người đi qua đầu tiên. Vào thời Mạc phủ Tokugawa hay còn gọi là Mạc phủ Edo, sau khi cầu Eitai Bridge xây dựng xong, theo phong tục Wan Samurai 174 tuổi ở tỉnh Mikawa là người được chọn để thực hiện nghi lễ.

Trong buổi lễ, tướng quân Tokugawa (người cai trị thực sự của Nhật Bản vào thời điểm đó) đã xin ông chia sẻ bí quyết trường thọ. Wan Samurai trả lời: “Việc này không khó, gia đình tôi lưu truyền lại bí quyết rất đơn giản. Đó chính là cứ đầu tháng liên tục cứ.u vào huy.ệt Túc tam lý trong tám ngày. Bí quyết chỉ đơn giản vậy thôi, tôi sống tới 174 tuổi, vợ tôi 173 tuổi, con trai 153 tuổi, cháu nội 105 tuổi”.

Người Nhật rất tin rằng huyệt này có thể chữa được bách bệ.nh, cải thiện sức khỏe, trẻ lâu, kéo dài tuổi thọ. Không chỉ ở Nhật, người Trung Hoa cũng rất tôn sùng huyệt này. Theo y học cổ truyền đây còn được gọi là Trường thọ huyệt, Vô bệnh trường thọ huyệt, Hạ lăng, Quỷ tà…Vậy tác dụng trị bện.h thực sự của hu.yệt đạo này như thế nào?

1. Cách xác định vị trí huyệt

– Sờ bờ trước ngoài xương ống chân (mào chày) từ dưới cổ chân ngược lên, đến gần khớp gối ngón tay bị mắc lại ở đâu thì đó là lồi củ trước xương chày, từ đây đo ngang ra ngoài một khoát ngón tay là vị trí của huy.ệt, khi ấn có cảm giác t.ê tức lan xuống bàn chân (cách hay dùng nhất).

– Huy.ệt ở chỗ trũng của hai gân, cách bờ dưới ngoài của xương bánh chè 3 tấc.

– Gối gấp vuông góc, dùng bàn tay cùng bên ôm tự nhiên lấy đầu gối sao cho lòng bàn tay đặt vào xươn.g bánh chè, các ngón tay duỗi thẳng, ngón trỏ đặt trên bờ trước xư.ơng ống chân, đầu ngón giữa ở đâu thì đó là huyệt.


Cách xác định vị trí huyệt Túc tam lý. (Ảnh: Khiconghimalaya.vn)

2. Đặc tính của huyệt Túc tam lý

Theo Học thuyết Tạng Phủ của Y học cổ truyền, Vị có chức năng thu nhận và tiêu hóa thức ăn, Tỳ có chức năng hấp thu và phân bố các chất dinh dưỡng và tân dịch. Quá trình tiêu hóa, hấp thu đồ ăn thức uống và phân bố các chất dinh dưỡng (cổ nhân gọi là các chất tinh vi) trong nhân thể là nhờ ở sự hợp tác của cả hai tạng Tỳ và Vị.

Nếu công năng của Tỳ Vị thịnh vượng thì quá trình tiêu hóa và hấp thu thức ăn mới hoàn thành, c.ơ thể mới có đủ các vật chất dinh dưỡng để tạo ra khí, hu.yết, tinh và tân dịch; hoạt động của các tạng phủ, kinh lạc… mới diễn ra bình thường, từ đó công năng sinh lý được duy trì, cơ th.ể nhờ vậy mà khỏe mạnh và trường thọ.

Túc tam lý là chủ huyệt của đường Kinh túc dương minh Vị, giữa Vị và Tỳ lại có quan hệ hết sức m.ật thiết (cổ nhân gọi là quan hệ biểu – lý). Vậy nên, khi tác động đúng cách lên huyệt vị này thì sẽ giúp cho Tỳ và Vị đều khỏe mạnh và hoàn thành tốt chức năng của mình, từ đó mà đạt được mục đích trường thọ, thanh xuân.

Tỳ Vị thuộc hành Thổ, trong số Ngũ Du huyệt, Túc Tam Lý lại là Hợp huyệt – Thổ huyệt của đường Kinh túc dương minh Vị. Do đó, nó được gọi là “Thổ trong Thổ”. Theo Đông y, Thổ là mẹ sinh vạn vật, là chủ về hậu thiên. Đường kinh Dương minh lại là đường kinh “đa khí đa huy.ết”, chủ về Vệ khí ở phần biểu để giúp cơ th.ể chống lại ngoại tà. Do đó, khí hoá mạnh yếu ở huyệt có liên quan m.ật thiết đến công năng của lục phủ ngũ tạng, sự thịnh suy trong thân người.


Theo Tây y, Trường xuân huyệt có tác dụng rất phong phú: Làm giãn cơ trơn và tăng oxy cơ tim, tăng lưu lượng tuần hoàn động mạch vành ti.m; điều chỉnh rối loạn lipid má.u (giảm cholesterol và triglycerid, tăng lipoprotein có tỉ trọng cao, HDL-C), làm hạ đường huy.ết; tăng tính lưu động của màng hồn.g cầu và tăng nồng độ cAMP trong hu.yết tương; làm giảm nhu động ru.ột và chống co thắt đường tiêu hóa; nâng cao năng lực hoạt động của hệ thống miễn dịch và các tuyến nội tiết; phòng chống tích cực các phản ứng phụ của hóa, xạ trị liệu, kéo dài thời gian và chất lượng sống của bệnh nhân un.g thư… Qua đây có thể thấy, h.uyệt có tác dụng cường thân kháng lão rõ rệt thông qua việc cải thiện hàng loạt các chỉ tiêu về tuần hoàn, hô hấp, thần kinh, tiết niệu, nội tiết, miễn dịch và vận động.

3. Tác dụng của cứu huyệt Túc tam lý

Y thư cổ có câu: “Đỗ phúc Tam lý lưu”, ý muốn nói cứu huyệt vị này có thể phòng chống các bệ.nh lý đường tiêu hóa. Hoặc “Nhược yêu trường thọ, Tam lý thường cứu”, nghĩa là: Muốn trường thọ thì phải cứu huyệt Túc tam lý thường xuyên. Trong dân gian Nhật Bản cũng lưu truyền câu tục ngữ: “Nhược yếu an, Tam lý mạc yếu can” hay “Nhược yếu lão nhân an, Tam lý thường bất can”, nghĩa là muốn khỏe mạnh và sống lâu thì huyệt Túc tam lý không được để cho khô, ý muốn nói là phải cứu bỏng huyệt vị này liên tục. Đây là lý do nó còn được gọi là trường thọ huyệt, trường xuân huyệt hay vô bệnh trường thọ huyệt.

Dưỡng sinh bảo vệ sức khỏe

Đây là huyệt vị có thể hỗ trợ giúp tăng cường thể lực, giảm m.ệt mỏi, tốt cho hệ thầ.n kinh, ngăn ngừa lão hóa và phòng ngừa các loại b.ệnh như lao, cảm lạnh, huyế.t áp cao, huyết á.p thấp, xơ vữa động mạch, tim mạch vành, đ.au thắt ngực, tâm phế, đột quỵ… cứu hu.yệt vị này có thể trị bệnh kéo dài tuổi thọ, bởi vậy người xưa gọi đây là Trường thọ cứu.

Điều trị các bện.h đường tiêu hóa

Túc tam lý là huyệt thứ 36 của kinh Vị, chủ trì hệ ti.êu hóa. Cứu huyệt vị này có tác dụng hiệu quả với các loại bện.h ở bụng như tiêu hóa kém, rối loạn chức năng, ăn không ngon miệng, người gầy, viêm phúc mạc, tiêu chảy, táo bón, tiêu hóa hấp thu kém, bệ.nh g.an, đa.u bụng, cấp tính và viêm dạ dày mã.n tính, loét dạ dà.y tá tràng, cứu vào huy.ệt vị này.

Khi tác động tới huyệt vị này sẽ giúp cho Tỳ và Vị đều khỏe mạnh và hoàn thành tốt chức năng của mình, từ đó mà đạt được mục đích trường thọ, thanh xuân. (Ảnh: suckhoedoisong.vn)

Hỗ trợ giúp dẻo chân

Có thể tăng cường sức lực của chi dưới, ngăn ngừa và điều trị hiệu quả các loại bện.h như chân tay bị sưng, kiệt sức, đ.au đầu gối, chứng yếu mỏi và ki.ệt sức. Cứu vào huyệt vị này cũng có thể hỗ trợ phòng ngừa và điều trị trên đa.u dây thần kin.h hông, đ.au thần k.inh tọa, bại li.ệt, chân của vận động.

Bổ thận khí

Cứu hu.yệt vị này cũng có tác dụng hỗ trợ hiệu quả trong trị liệu các loại b.ệnh như ù tai, chóng mặt, đ.au lưng, tiểu nhiều, đái dầm, tiểu rắt, mộng tinh, liệt dương, xuất tinh sớm, hen suyễn. Người bị nhức đầu, m.ất ngủ, thiếu máu, suy nhược th.ần kinh, đ.au ngực.., cứu huyệt này cũng có thể trị liệu hiệu quả.

4. Phương pháp cứu huyệt Túc tam lý

Có rất nhiều cách cứu huyệt, tuy nhiên bình thường có thể tự dùng phương pháp cứu hu.yệt Túc tam lý để dưỡng sinh và bảo vệ sức khỏe, có thể tự làm không cần người khác hỗ trợ. Cách làm cụ thể như sau:

Ngồi thẳng người và tìm chính xác vị trí hu.yệt rồi dùng cồn 75% sát trùng và dùng thuốc tím, thuố.c đỏ chấm đá.nh dấu. Duỗi chân sao cho mặt phảng huyệt song song với mặt giường. Dùng 3 ngón tay nhúm một ít ngải nhung đặt lên khay men, ép thành hình chóp nón, to bằng từ hạt đỗ đến hơn hạt ngô to để làm mồi ngải và đặt trực tiếp lên hu.yệt Túc tam lý.

Mồi ngải thứ nhất dùng lửa hơ được một nửa thấy nóng thì có thể dập tắt; mồi ngải thứ hai hơ cháy tới hơn một nửa cho tới khi đau thì dập tắt. Mỗi lần thường cứu 9 lần tới khi vị trí huyệt đỏ lên hoặc có bọt nước nhỏ là được. Nếu thấy đau, có thể dùng ngón trái, ngón trỏ và ngón giữa ấn nhẹ vào xung quanh huy.ệt để giảm đau.

Hoặc có thể dùng cách cứ.u ngải khác: Ngải cứu khô vò nát. Lấy ngải nhung, dùng giấy bản cuốn thành điếu ngải bằng ngón tay. Đốt điếu ngải rồi hơ trên huyệt, cách da chừng 2cm, khi thấy nóng thì để cách xa dần, đến mức thấy nóng ấm, dễ chịu thì giữ nguyên khoảng cách đó cho đến khi thấy da hồng lên là được, cứu mỗi huy.ệt chừng 10 – 15 phút.

Khi chữa những bệ.nh suy nhược, hư hàn, có thể cứu lâu hơn đến khi toàn thân có cảm giác nóng ấm. Nên cứu huyệt Túc Tam Lý đều đặn từ mồng 1 đến mồng 8 hàng tháng. Có thể tự làm tại nhà.