Chị em ruột lừa nhau cũng chỉ vì cái mác “Việt kiều” định cư Mỹ
Mỹ là đất nước có nhiều cơ hội là giấc mơ của nhiều người. Người có sức làm nhiều, sẽ kiếm được nhiều tiền. Người ít sức làm ít, sẽ có ít tiền. Nên ai cũng nghĩ nghĩ định cư Mỹ rồi, có việc là kiếm được tiền, bên Việt Nam còn khó khăn, vất vả nên ít nhiều mình phải giúp.
Vài năm lại đây, nhiều người Việt Nam có xu hướng sang nước ngoài định cư, tìm kiếm một công việc với mức lương cao hơn, đời sống tốt hơn. Khi có điều kiện, thi thoảng họ về thăm người thân, họ hàng, quê hương – nơi mình s.inh ra và lớn lên, nơi mình gắn bó.
Trong khi đó, phần lớn người thân của họ lại nghĩ rằng, xứ người là “miền đất hứa” nên kiếm tiền rất dễ dàng. Và chắc là “ở bển” sống sung sướng lắm, từ đó, hình thành suy nghĩ “thâm căn cố đế” rằng cứ Việt kiều thì là người giàu có, Việt kiều về nước thế nào chẳng có quà cáp, bao cả gia đình, người thân ăn uống, mua sắm, du lịch.
Kh.ổ vì cái “m.ác Việt kiều”
Mà cũng đúng, lúc chưa định cư Mỹ, mỗi lần thấy Việt kiều về nước áo lụa quần là, xài tiền như nước nên nghĩ bên này sướng lắm. Viết thư qua lại với bạn bè, tôi cũng nghĩ bên đó không cần làm gì hết, tiền trên trời rớt xuống kịnh kịnh để xài, cứ như lá trên cây, ra nhón gót hái sẽ có cả rổ để xài. Bạn tôi cười như điên, bảo qua đây thì biết.
Mười mấy năm lặn ngụp định cư Mỹ. Rốt cục rồi cũng sáng mắt ra. Mỗi tháng mở mắt, bạn sẽ thấy đủ thứ các loại “bill” (hóa đ.ơn) bọng. Từ hóa đ.ơn nhà, tới xe, bảo hiểm, điện thoại, thức ăn, credit card, chi tiêu lặt vặt. N.ợ nần tự lo, chứ chẳng mấy ai kí trả giùm, kể cả họ hàng, r..uột th..ịt.
Lúc chưa định cư Mỹ, mỗi lần thấy Việt kiều về nước áo lụa quần là, xài tiền như nước
Sống xứ này mọi người đều ý thức cái sự thật hiển nhiên đó. Vì thế, đa số đều cố làm việc, lập kế hoạch chi tiêu rõ ràng nếu không muốn v.ỡ n.ợ, ra đường mà ở.
Hồi ba tôi còn s..ống, cứ mỗi tháng anh chị lãnh lương, ba đều thầm thì, ráng nhín nhịn một ít gửi về bên nhà giúp đỡ anh chị tụi bây nhen.
Mới qua mà, cuộc sống còn nhiều khó khăn, khốn khó trăm bề, đủ thứ phải chi tiêu. Anh chị tôi đi làm gục mặt trong hãng không thấy mặt trời, nên nhiều bữa nghe ba nói hoài cũng bực, bảo, bộ chỉ có mấy người bên đó là con, bên này hổng phải, nên ba lo cho bên đó hơn heng.Bên trong một tiệm nails do Thành Hưng, bạn tôi làm chủ, ở thành phố Greensburg, bang Pennsylvania.
Thương nhất là cô chú chủ nhà, gốc Bến Tre. Gần sáu mươi rồi, mà sáng nào cũng dậy thiệt sớm nấu ăn cho cả nhà, để con cái có đồ ăn mới tươi ngon mang theo tới chỗ làm.
Với tâm lý đ.ề ph..òng, s.ợ bị người thân m.oi t.iền nên một số Việt kiều giờ mỗi lần về
“Cày” d.ữ lắm, tới hai ba job (công việc).
Thứ bảy, chủ nhật cô chú cũng không chẳng chịu ở nhà nghỉ ngơi. Hỏi nhà nhỏ xíu, trả gần hết rồi, cô chú đâu cần gì phải làm cho dữ? Cô chúm chím cười, làm để lo cho lũ nhỏ còn ở lại bên quê. Với lại để dành mua thêm đất, cất nhà, mai sau về dưỡng già chứ hổng chịu nổi mùa đông lạnh lẽo xứ này nữa.
Mười sáu năm sau gặp lại, cô chú đã bảy mấy, con cái mang qua đây gần hết, nhà cửa gì cũng cất xong, lương hưu cũng có rồi, mà hổng thấy về Việt Nam dưỡng già. Ngày ngày vẫn phải xách xe đi làm cho hãng mỹ phẩm.
Tối lãnh việc dọn dẹp, lau chùi mấy cái văn phòng. Hỏi sao cô chú không nghỉ ngơi cho khỏe, sao cứ cực khổ hoài. Cô cười móm mém, vẫn còn hai đứa bên đó, chưa qua được. Với lại cả đống bên này còn khó khăn. Thôi còn sức thì còn làm, lo cho tụi nó. Đôi khi nghĩ lại, chính tính thởi lởi, bao đồng, ham lo của bà con bên này, tạo cho người thân và gia đình bên Việt Nam bản tính dựa dẫm và ỷ lại.
Anh Hoàng (Việt kiều định cư Mỹ) cũng cùng hoàn cảnh tương tự khi đầu tư cho chị gái làm ăn bằng việc mua một chiếc Mercedes 24 chỗ. Từ ngày có xe bà chị làm ăn khấm khá. Tiền bà chị giữ, chi phí cho xe như tiền bảo hiểm, tiền bảo trì, anh vẫn tiếp tục chi viện. Nhưng đến khi chiếc xe gặp t.ai n..ạn, bà chị ngay l.ập t.ức kh.ai b.áo tên anh làm chủ sở hữu. Anh phải bay về nước giải quyết và ch.ịu ph.ạt đến 30.000 USD. Sau vụ việc này, vợ anh phát hiện ra và đã đ..âm đ..ơn l.y h.ôn.
Thậm chí, có Việt kiều còn bị chính người thân của mình l..ừa gạt vì suy nghĩ nếu có m.ất mát chút đỉnh thì cũng không đáng kể gì. Chị Thi Anh (Việt kiều định cư Mỹ) tâm sự: “Mình đã bị chính người ch.ị r..uột lừa tiền vì quá tin tưởng. Chả là, mấy năm trước về nước chị gái dẫn đi thăm vùng lấn biển, chị bảo dự trù mua vài lô, chỉ cần 1 năm sau là giá gấp đôi.
Bạn chị ấy năm ngoái mượn tiền mua 2 lô, năm nay nó bán một lô, tiền lời đủ chi trả cho cả hai. Ngay chiều hôm đó, hai chị em đi thăm đất, và quyết định mua 4 lô. Chị mình tạm thời đứng tên dùm, khi nào nhà nước cho Việt kiều đứng tên thì sẽ sang tên cho em. Mỗi lần mình gọi điện thoại về Việt Nam hỏi thăm, chị gái đều báo tin vui vì giá đất tăng.
Một năm sau, mình ngỏ ý muốn bán vì bên này đang khó khăn mới ngã ngửa chị mới thú nhận không mua mảnh đất nào cả mà đã dồn vào tiền mở kinh doanh nhà hàng nhưng thualỗ. Lúc đó mình chỉ còn biết ngậmđắng n…uốt c…ay vì đồng tiền mồ hôi xươngmáu đã biến mất lúc nào không hay”.
Việt kiều còn bị chính người thân của mình lừagạt
Với tâm lý đềphòng, sợbị người thân moitiền nên một số Việt kiều giờ mỗi lần về thăm quê hương lại phải đắn đo, suy tính. Số lần về quê của họ cũng thưa dần.
Nhiều gia đình tôi biết, có con gái lấy chồng Mỹ, vất vả làm nails kiếm tiền. Còn bên đó, cả nhà ba bốn thế hệ hổng chịu đi làm, cứ kéo về ở hết trong nhà, đợi mỗi tháng con gái gửi về ít trăm bạc tiêu xài, phè phởn.
Người Việt làm nails như thương hiệu
Có một sự mặc định trong nghề nghiệp hầu như ở Mỹ ai cũng biết.
– Người Mexico và các nước Nam Mỹ chuyên làm cầu đường, xây dựng và phụ bếp.
– Người Hoa buôn bán và mở nhà hàng trong các Chinatown.
– Người Việt làm nails và hớt tóc.
– Người Ấn Độ, Pakistan và các nước Nam Á làm chủ cây xăng, cửa hàng tiện lợi.
– Người Hàn làm giặt ủi và mở nhà hàng trong các Koreantown.
– Người Philippines và các nước gốc châu Phi làm y tá và giúp việc nhà…
Thỉnh thoảng ra ngoài, gặp người Việt, sau mấy câu xã giao kiểu: Tên gì? Ở đâu? Chạy xe gì? Mua nhà chưa? Lấy vợ chưa? Mấy cháu rồi? Thì sẽ nghe tiếp hai câu quen thuộc: Qua Mỹ lâu chưa? Làm neo hay làm hãng?
Người Việt định cư Mỹ làm nails và hớt tóc.
Lúc đầu tôi cũng hơibực mình với mấy câu hỏi có phần soimói, vô duyên kiểu này và nghĩ thầm trong bụng, bộ người Việt định cư Mỹ không biết làm gì khác hơn ngoài neo với hãng? Mà thôi riết cũng quen, có bực cũng chẳng được gì. Vì trongđầu họ đã có một sự mặc định như vậy rồi.
Vả lại nghề nào làm ra tiền bằng bàn tay với khốióc để nuôi sống bản thân và gia đình thì đều đáng được tôn trọng.
Nói vậy thôi chứ nhiều khi tôi cũng thấytức anh ách trongbụng.