Có vật này dưới gối: Quý ông lên đỉ.n.h khoá i cảm không còn ám ảnh đ.ộ.t t ử
Độ t t ử khi chinh phục đ.ỉn.h khoái cảm là một trong những nỗi ám ảnh của đối với quý ông mỗi khi lâm trận.
Thoát khỏi cái ch.ết, khi đang sung sư.ớ.ng nhất
Theo Y học cổ truyền đ.ộ.t t.ử khi qu.a.n h.ệ t.ì.nh d.ụ.c, được nhắc tới là một trong những sự cố “phòng the” nghiêm trọng hay còn gọi là chứng thượng mã phong (trúng gió, tẩu dương).
Ths. Lương y Vũ Quốc Trung, Hội Đông y Việt Nam thời xưa để phòng chứng thượng mã phong khi đi lấy chồng mẹ đẻ thường đưa cho con gái một cây kim. Cây kim đó không chỉ có ý nhắc nhở con phải giỏi thêu, may vá mà còn có một ý nghĩa khác là cứu chồng khi gặp nạ.n.
Trong trường hợp qu.an h.ệ với chồng, người nam giới bị trúng gió với biểu hiện khó thở, chân tay bủn rủn, ngất ngay trên người vợ, có thể rơi vào tình trạng ch.ế.t lâm sàng, tim tạm thời ngừng đập. Người phụ nữ dùng cây kim châ.m vào huyệt Trường cường (vị trí mỏm xương cụt) để cứu chồng.
Nếu trong trường hợp chồng gặp thượng mã phong, không có vật sắ.c nhọn có thể dùng ngón tay ấn thật mạnh vào huyệt Trường cường. Tiếp đó dùng tay ấn vào huyệt Nhân trung (điểm giữa môi trên và mũi).
Lưu ý vẫn giữ nguyên tư thế chồng nằm trên cho tới khi người đàn ông tỉnh, rồi từ từ ngả chồng nằm nghiêng và gọi xe cấp cứu.
Lương y Vũ Quốc Trung khuyến cáo: “Thời xưa chứng thượng mã phong thường gặp do điều kiện qua.n h.ệ không được thuận lợi, dinh dưỡng kém, cơ thể suy nhược, cảm nhiễm lạnh trước đó. Ngày nay, thượng mã phong bị căng thẳng, mệt mỏi, vừa đi xa về, qu.an h.e tại những nơi ẩm ướt (nhà tắm)…”.
Cây kim sơ cứu khi gặp thượng mã phong, ảnh minh họa.
Còn theo bác sĩ Nguyễn Bá Hưng, Trưởng khoa Nam học (Bệnh viện Nam học Hiếm muộn Hà Nội) việc dùng cây kim dùng sơ cứu khi gặp thượng mã phong là cách làm kinh điển từ trước đến nay.
Tuy nhiên, vị bác sĩ này lưu ý, thượng mã phong ngày nay thường gặp ở người có bệnh lý tim mạch nhiều.
Vì vậy, để phòng độ.t t.ử khi đang trên đỉ.nh cao của sự su.ng sướ.ng nam giới cần phải tầm soát có mắc bệnh lý tim mạch hay không. Nếu có bệnh lý tim mạch thì cần phải tuân thủ uống thuốc của bác sĩ, qua.n h.ệ t.ì.nh d.ụ.c vừa sức.
Độ.t t.ử có thể gặp cả ở người trẻ tuổi.
Trước kia, thượng mã phong thường gặp ở người ngoài 50 tuổi thì nay có thể gặp ở người trẻ chỉ ngoài 30 tuổi.
GS.TS Phạm Gia Khải, Nguyên Chủ tịch Hội tim mạch Việt Nam cho hay trong y học hiện đại nhắc tới thượng mã phong là tình trạng độ.t t.ử do trụy tim hay còn gọi là độ.t quỵ.
Trường hợp nam giới bị độ.t quỵ khi qua.n h.e nếu không biết sơ cứu kịp thời và đúng cách có thể dẫn tới t.ử v.ong rất nhanh chóng.
Độ.t quỵ khi qua.n h.e có thể gặp ở người có tiền sử hoặc đang điều trị mạch vành, bệnh lý của tim, bệnh lý tăng huyết áp, bệnh nhân mắc bệnh lý rối loạn chuyển hóa như: đái tháo đường, tăng mỡ máu…
Người trẻ khi qua.b h.ệ bị độ.t quỵ thường là do có bệnh lý tim mạch, huyết áp, đái tháo đường… nhưng bệnh nhân không hề biết.
“Cách sơ cứu tốt nhất khi đàn ông bị độ.t quỵ trong lúc qua.n h.ệ, tuyệt đối thay đổi tư thế, nhờ người giúp đỡ gọi cấp cứu. Trong lúc, chờ đợi xe cấp cứu đến giải phóng tất cả những thứ ảnh hưởng tới đường thở của nạ.n nhâ.n.
Khi huyết áp xuống nạ.n nhâ.n dần tỉnh lại, cho nạ.n nhâ.n nằm nghiêng trong lúc đợi xe cấp cứu đến. Nếu nạ.n nhâ.n tỉnh không cho nạ.n nhâ.n đứng dậy hoặc ngồi dậy vội vàng”, GS. Khải nói.
Theo Ngọc Mình/ Trí thức trẻ