Danh ca Tuấn Vũ: Chỉ sau một đêm ngủ say ở Mỹ, tôi đã mất hết tất cả gia tài trị giá triệu đô.

Từ cuối những năm 1980, Tuấn Vũ đã được mệnh danh là phượng hoàng của làng nhạc vàng.

Sự nghiệp và tiền bạc phất lên như diều gặp gió nhưng cuối những năm 1990, Phượng Hoàng Tuấn Vũ phải dừng “bay” một thời gian dài. Và đây cũng là lần đầu tiên anh chia sẻ những khúc quanh của cuộc đời với nhiều cayđắng.

ca sĩ Tuấn Vũ

Mất tất cả chỉ sau 1 đêm

Sau năm 1981, tôi chuyển từ trại tịnạn đến Hoa Kỳ. Người bảolãnh cho tôi là một cặp vợ chồng già có 2 con, họ là chủ một trang trại bò sữa ở Minnesota, một nơi rất buồn. Họ cho tôi đi học trung học, coi tôi như con của họ, và tôn trọng mọi quyết định của tôi. Trong thời gian học, cũng vừa đi làm.

Tuy nhiên, ở một thành phố mưa gió, không có đồng bào và cùng ngôn ngữ quê hương, thật buồn và không thể chịuđựng được.

Cuối cùng, tôi chuyển đến San Jose để thuê nhà và nhận công việc thợ hàn, máy tiện kim loại và thợ tráng men thiết bị điện lạnh trong 2 năm.

Từ một người thợ hàn “vút bay” thành con phượng hoàng của giới ca nhạc hải ngoại, một câu chuyện đầy bất ngờ. Nó bắt đầu như thế nào vậy anh?

Tôi có thể kiếm được 4 USD một giờ, cao hơn so với chi tiêu vào thời điểm đó, vì vậy sau khi trả tiền thuê nhà và ăn uống, tôi còn có thể đi nghe nhạc hàng đêm.

Cuối tuần, tôi thường ra quán cà phê nghe nhạc, rồi tụ tập ca hát thâu đêm.

Năm 1985, trong một hộp đêm, ca sĩ Trúc Mai đã pháthiện ra giọng hát của tôi và mời tôi thu âm một ca khúc của cô ấy cho Trung tâm Thanh Lan.

Đánh giá về các bài hát trong cuốn băng đó, Trung tâm Thanh Lan rất ấn tượng với giọng hát của tôi và đề nghị tôi rời San Jose trở về LA để hát. Tất nhiên đây là một gợi ý hợp lý, vì có rất nhiều người Việt Nam lẫn ca sĩ đồng hương ở đó.

Khi đến đây, tôi đã dùng số tiền dành dụm được trong thời gian làm lụng để đầu tư sản xuất cuốn băng “Gửi cho em” và bán cho Trung tâm Thanh Lan để phân phối.

Cuốn đó đã bán được khoảng 50.000 bản, và từ đó, nó biến người thợ tiện thành một ca sĩ được kha khá người biết đến.

Cuốn tiếp theo tôi hát với Phương Dung là “Tình chàng ý thiếp”, rồi từ từ các trung tâm khác như Làng Văn, Người đẹp Bình Dương, Giáng Ngọc… mời tôi hát.

Thời kỳ thịnh vượng nhất của Tuấn Vũ là 5 năm từ 1985 – 1990. Mỗi ca khúc tôi thâu âm hết 1000 đô, và tôi thâu hơn 20 ca khúc mỗi tháng. Số băng mà tôi có được lúc đó cũng là băng có số lượng thâu và bán được nhiều nhất.

Kiếm được nhiều, tôi mua nhà cửa, xe hơi. Căn nhà lúc đó cũng to lắm, khoảng nửa triệu đô la. Tôi gần như đổi đời. Tôi đi lưu diễn khắp Châu Âu và Hoa Kỳ, nơi nào cũng được chào đón nồng nhiệt.

Sau khi nổi tiếng, anh đã ngừng ca hát trong 4 năm. Nhiều người nói rằng Phượng Hoàng “gãycánh” là do… chơi bời. Nhưng người trong cuộc, nếu có một lời giải thích cho quá khứ, anh sẽ nói gì?

Tôi vốn ham chơi, vì vậy tôi không thể sống một mình. Và tôi cũng là người sống tình cảm, tôi thích một cuộc sống thoải mái và vui vẻ, vì từ năm 20 tuổi tôi đã phải xa nhà với sống cuộc sống cô đơn quanh nhiều người xa lạ.

Tôi chỉ nghĩ rằng tiền bạc không quan trọng, tình yêu là quan trọng nhất. Bởi tình cảm là một thứ khó tìm.

Tôi đã kết bạn rất nhiều khi tôi đang đạt được danh vọng và tài sản, và cuối cùng tôi bị lừadối, cũng từ những người bạn đó.

Tôi không nghĩ rằng mất tiền sẽ khiến tôi trắngtay, nhưng mấtniềm tin thậtkhủngkhiếp. Tôi đã mấthàng triệu đô la. Sau đó một số trung tâm ca nhạc đã nợ tôi tiền và họ cũng không trả.

Bạn tôi đứng tên giùm căn nhà, rồi cuối cùng bạn lật kèo, tôi phải ra đường. Tiền tôi đi ca và bán băng được rất nhiều, không gởi vô nhà băng mà gửi nhờ bạn hết.

Nhàmất tiền cũng hết, khoảng thời gian đỉnh cao của một nghệ sĩ mấttrắng đi vì sự yếu đuối của bản thân – một người cả tin và sống tình cảm.

Đắng lòng và thất vọng. Tôi đã mất niềm tin vào tình bạn, tôi ngừng ca hát, dừng lại trong 4 năm.

4 năm là một thời gian dài. Sự thấtvọng này là vì người bạn đó quá quan trọng với anh, hay là sự yếu đuối của anh đã ngănanh đứng dậy sau vấpngã?

Với tôi người bạn nào cũng rất quan trọng, đó là vì sao mà tôi hụt hẫng một thời gian dài như thế.

Vì nỗibuồn đó, tôi biết là không đáng để tự dằnvặt, nhưng bạn biết đấy, tôi rời bỏ gia đình khi mới trưởng thành

Khi còn ở nhà, bố mẹ tôi rất yêu thương tôi, có thể nói là yêu tôi nhất. Khi sang Mỹ tôi đã coi bạn như người nhà của mình, khi bạn như vậy tôi không thể không tự dằn vặt. Vì nó quáđắt. Không chỉ bịphảnbội lòng tin mà còn bịphảnbội tình cảm

Thời gian đó tôi ngập trong nỗi buồn và tự tìm đến rụ để trừngphạtmình. Tôi uống một mình. Uống tới khi cả thế giới xung quanh quaycuồng và mình gụcxuống không biếtgì nữa thì thôi.

Tôi lang thang nhà một số người bạn, mua hàng lít rụ, đóngchặtcửa phòng tự nốc hết ngày này qua ngày khác

Sau 4 năm triền miên, nhà thơ Du Tử Lê, Nguyên Sa, ca sĩ Lê Uyên… là những người đã giúp đỡ tôi.

Anh Lê nói, trời phú đã ban cho em giọng ca thì em phải ca, không được bỏ cuộc, không có cái gì là mất hẳn miễn là em sống chân thành. Khán giả họ vẫn còn thương em nhiều lắm, đừng phụ họ.

Để tinh thần ổn định lại, lúc đó tôi phải về nhà anh Lê để làm lại sau một thời gian dài sụpđổ niềm tin.

Chị Lệ Uyên có phòng trà rủ tôi về hát lại. Cuộc sống của tôi hạnh phúc hơn. Khán giả vẫn rất gần gũi và quý mến tôi.

Và tôi đã kết bạn được rất nhiều bạn mới. Những người lớn tuổi coi tôi như một người con, một người em. Họ sẽ không đổlỗi cho tôi vì những sailầm trong quá khứ của tôi.

Tình bạn chân thành dần đẩy đi nỗiđaudo người cũlừadối, phảnbộigâyra cho tôi. Từ khi rơixuống vựcsâu, giọng nói có chút chuaxót, tôi dè dặt hơn trong mọi chuyện.

Nhưng hôm nay anh ngồi nói chuyện với tôi, tôi thấy làm gì có những dấu hiệu nào để chứng tỏ đã mất đi một Tuấn Vũ đáng yêu, ngây thơ và đáng tin cậy đâu?

Tôi vẫn yêu người, vẫn tin vào cuộc sống, còn nhiều niềm tin, còn nhiều niềm hạnh phúc khác.

Tuấn Vũ quyết tâm không đánhmất mình, chấpnhận trảgiá khác để tin rằng cuộc đời này còn nhiều điều hay và những người chân thành.