Kh.ẩ.u s.ú.ng huyền thoại của Liên Xô trong cuộc ch.iến Vệ quốc vĩ đại

Một trong những s.ú.ng tiểu liên được sản xuất hàng loạt trong Thế chiến II trở thành hình tượng với người lính ở khắp những nơi quân giải phóng đi qua.

Vào thập niên 1930, Hồng quân Liên Xô coi súng tiểu liên là vũ khí hỗ trợ bên cạnh súng trường Mosin-Nagant là vũ khí cá nhân trang bị cơ bản của người lính. Khi đó, một số lượng không nhiều súng tiểu liên PPD được biên chế trong quân đội. (Ảnh Getty Images).

Vào thập niên 1930, Hồng quân Liên Xô coi sú.ng tiểu liên là v.ũ kh.í hỗ trợ bên cạnh sú.ng trường Mosin-Nagant là v.ũ kh.í cá nhân trang bị cơ bản của người lính. Khi đó, một số lượng không nhiều s.ú.ng tiểu liên PPD được biên chế trong quân đội. (Ảnh Getty Images).

Sau cuộc chiến Mùa Đông với Phần Lan, trước hiệu quả và ưu thế hỏa lực mà súng tiểu liên Soumi KP /-31 mang lại cho quân đội Phần Lan, quân đội Liên Xô nhận thấy đây sẽ là xu thế vũ khí cá nhân trong tương lai (Ảnh TASS).

Sau cuộc chiến Mùa Đông với Phần Lan, trước hiệu quả và ưu thế h.ỏa lực mà sú.ng tiểu liên Soumi KP /-31 mang lại cho quân đội Phần Lan, quân đội Liên Xô nhận thấy đây sẽ là xu thế v.ũ kh.í cá nhân trong tương lai (Ảnh TASS).

Do đó, súng tiểu liên Shapagin rẻ nhưng hiệu quả đã được phát minh (thay cho PPD phức tạp và tốn kém khi sản xuất). PPSh-41 được phê duyệt là vũ khí cá nhân mới cho Hồng quân vào tháng 12/1940 nhưng phải đến cuối năm 1941 nó mới được sản xuất đại trà (Ảnh Kuvaaja vänrikki V. Hollming).

Do đó, sú.ng tiểu liên Shapagin rẻ nhưng hiệu quả đã được phát minh (thay cho PPD phức tạp và tốn kém khi sản xuất). PPSh-41 được phê duyệt là v.ũ k.h.í cá nhân mới cho Hồng quân vào tháng 12/1940 nhưng phải đến cuối năm 1941 nó mới được sản xuất đại trà (Ảnh Kuvaaja vänrikki V. Hollming).

PPSh-41 thường được các binh sỹ Hồng quân gọi bằng cái tên thân thương "Papasha" (Cha trong tiếng Nga), vì các từ viết tắt của khẩu súng và của từ này có vẻ giống nhau (Ảnh Sputnik).

PPSh-41 thường được các binh sỹ Hồng quân gọi bằng cái tên thân thương “Papasha” (Cha trong tiếng Nga), vì các từ viết tắt của khẩu s.ú.ng và của từ này có vẻ giống nhau (Ảnh Sputnik).

Trong Thế chiến thứ II, hơn 5 triệu khẩu súng PPSh-41 được sản xuất, trong khi súng tiểu liên tiêu chuẩn cho lính Đức khi đó là MP-40 chỉ được sản xuất khoảng 1 triệu khẩu. (Ảnh Getty Images).

Trong Thế chiến thứ II, hơn 5 triệu k.h.ẩu s.ú.ng PPSh-41 được sản xuất, trong khi sú.ng tiểu liên tiêu chuẩn cho lính Đức khi đó là MP-40 chỉ được sản xuất khoảng 1 triệu kh.ẩu. (Ảnh Getty Images).

Lính Đức cũng rất thích PPSh-41, không những vậy với hơn 10.000 khẩu súng tiểu liên của Liên Xô là chiến lợi phẩm, Phát xít Đức còn chuyển đổi sang cỡ đạn 7,62 mm x 19 mm của mình (cỡ đạn chuẩn của súng là 7,62 mm x 25 mm). (Ảnh German Federal Archive).

Lính Đức cũng rất thích PPSh-41, không những vậy với hơn 10.000 khẩu sú.ng tiểu liên của Liên Xô là chiến lợi phẩm, Phát xít Đức còn chuyển đổi sang cỡ đạn 7,62 mm x 19 mm của mình (cỡ đạn chuẩn của sú.ng là 7,62 mm x 25 mm). (Ảnh German Federal Archive).

Theo thống kê, chỉ 1 trong 10 lính Đức được trang bị súng tiểu liên MP-40 trong khi những người khác sử dụng Mauser 98K. Vì thế PPSh-41 trở thành sự bổ sung quý giá cho lính Đức. Không những vậy, súng của Liên Xô vượt trội hơn về tầm bắn. (Ảnh Finnish Armed Forces).

Theo thống kê, chỉ 1 trong 10 lính Đức được trang bị sú.ng tiểu liên MP-40 trong khi những người khác sử dụng Mauser 98K. Vì thế PPSh-41 trở thành sự bổ sung quý giá cho lính Đức. Không những vậy, sú.ng của Liên Xô vượt trội hơn về tầ.m b.ắn. (Ảnh Finnish Armed Forces).

Không chỉ những người lính Hồng Quân mà những đơn vị vũ trang các nước chiến đấu bên cạnh Liên Xô cũng sử dụng PPSh. Điển hình như Tiểu đoàn độc lập số 1 Tiệp Khắc hay Sư đoàn bộ binh số 1 Tadeusz Kosciuszko (Ảnh Sputnik).

Không chỉ những người lính Hồng Quân mà những đơn vị vũ trang các nước ch.iế.n đấ..u bên cạnh Liên Xô cũng sử dụng PPSh. Điển hình như Tiểu đoàn độc lập số 1 Tiệp Khắc hay Sư đoàn bộ binh số 1 Tadeusz Kosciuszko (Ảnh Sputnik).

Năm 1944, PPSh được thử nghiệm trên máy bay ném bom Tu-2. Nhưng vì mất quá nhiều thời gian để nạp lại đạn và chỉ có thể thực hiện trên mặt đất nên kế hoạch này bị hủy bỏ. (Ảnh Sputnik).

Năm 1944, PPSh được thử nghiệm trên máy bay n.ém b.o.m Tu-2. Nhưng vì m.ấ.t quá nhiều thời gian để nạp lại đạn và chỉ có thể thực hiện trên mặt đất nên kế hoạch này bị hủy bỏ. (Ảnh Sputnik).

Đến cuối cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại, PPSh-41 đã được trang bị tới hơn 55% số binh sỹ của Hồng quân, trở thành vũ khí cá nhân chính của quân đội Liên Xô (Ảnh Getty Images).

Đến cuối cuộc chi.ến tr.a.nh vệ quốc vĩ đại, PPSh-41 đã được trang bị tới hơn 55% số binh sỹ của Hồng quân, trở thành vũ khí cá nhân chính của quân đội Liên Xô (Ảnh Getty Images).

PPSh-41 trở thành một phần không thể thiếu bên cạnh hình ảnh người lính Xô Viết trong cuộc chiến tranh Vệ quốc, nên hầu hết các tượng đài, di tích dành cho người lính Liên Xô trên khắp thế giới đều sử dụng hình tượng khẩu súng nổi tiếng này (Ảnh Global Look Press).

PPSh-41 trở thành một phần không thể thiếu bên cạnh hình ảnh người lính Xô Viết trong cuộc chi.ế.n tr.a.nh Vệ quốc, nên hầu hết các tượng đài, di tích dành cho người lính Liên Xô trên khắp thế giới đều sử dụng hình tượng khẩu sú.ng nổi tiếng này (Ảnh Global Look Press).

Sau Thế chiến II, PPSh-41 được sản xuất rộng rãi ở Bắc Triều Tiên, Một trong những sản phẩm đầu tiên được gửi tặng cho Stalin vào năm 1948 nhân sinh nhật lần thứ 70 của ông. (Ảnh Getty Images).

Sau Thế ch.iến II, PPSh-41 được sản xuất rộng rãi ở Bắc Triều Tiên, Một trong những sản phẩm đầu tiên được gửi tặng cho Stalin vào năm 1948 nhân sinh nhật lần thứ 70 của ông. (Ảnh Getty Images).

Sau chiến tranh thế giới II, PPSh-41 ít nhất được sử dụng trong chiến tranh Triều Tiên, thời kỳ đầu của cuộc chiến Việt Nam và sự kiện Vịnh Con Lợn (Cuba).

Sau chiến tranh thế giới II, PPSh-41 ít nhất được sử dụng trong chiến tranh Triều Tiên, thời kỳ đầu của cuộ.c chi.ến Việt Nam và sự kiện Vịnh Con Lợn (Cuba).