Mận là loại quả khoái khẩu của nhiều người nhưng cứ cố ăn theo cách này cẩn thận có ngày nhậ p vi ện
Mận là loại quả khoái khẩu của nhiều người, sắp tới mùa mận những tín đồ “ngh iện” mận cần phải biết những điều dưới đây để không hạ i sức khỏe.
Mận là loại trái cây vừa ngọt, vừa chua, nhiều nước, được ưa thích vào mùa hè. Quả mận giàu chất xơ, không có chất béo hoặc cholesterol xấu. Một quả mận chỉ chứa 30 calo, 6,5 g đường, 0,5 g protein và 1 g chất xơ.
Lợi ích sức khỏe của ăn mận xuất phát từ 2 thành phần là axit chlorogenic và axit neocholorogenic. Ngoài ra, mận còn chứa thành phần phenol – một trong số các chất chống oxy hóa được ghi nhận rộng rãi qua nhiều nghiên cứu trong những năm qua.
Một số lợi ích sức khỏe nổi bật của quả mận
– Chống u ng th ư: Ai cũng biết rằng các gốc oxy (gốc tự do) là chất gây u ng th ư và có thể gây ra rất nhiều ph á hủ y tế bào và tổn thương cơ quan nội tạng. May mắn là quả mận lại có khả năng trung hòa các gốc oxy này. Các sắc tố màu xanh đỏ trong mận là dấu hiệu chứng tỏ mận rất giàu chất chống oxy hóa, có thể loại bỏ các gốc tự do.
Sắc tố này được gọi là anthocyanins, giúp bảo vệ cơ thể khỏi một số bệnh u ng th ư nhất định.
– Cải thiện sự hấp thụ sắt: Ngoài các đặc tính chống oxy hóa, hàm lượng vitamin C trong quả mận khá cao nên nó có thể giúp tăng cường khả năng hấp thụ chất sắt của cơ thể.
Ngoài ra, vitamin C còn giúp cải thiện khả năng chống lại bệ nh tật và nhiễm trùng của cơ thể một cách tự nhiên.
– Kiểm soát cholesterol: Với hàm lượng vitamin C cao, quả mận cũng có thể ngăn ngừa cholesterol bị oxy hóa bên trong các động mạch.
Vì vậy, ăn mận có thể có tác dụng trong việc ngăn ngừa các bệnh như xơ cứng hay xơ vữa động mạch. Vitamin C cũng có thể giúp ngăn ngừa các bệnh khác như hen suyễn, viêm xương khớp, ung thư ruột kết và viêm khớp dạng thấp.
– Cải thiện trí nhớ: Các chất chống oxy hóa trong mận có tác dụng ngăn ngừa những thiệt hại xảy ra ở tế bào thần kinh trong não. Nhờ vậy, nếu bạn ăn mận tức là bạn đang biết cách giúp trí nhớ của mình hoạt động tốt hơn.
– Cải thiện chức năng của đường tiêu hóa: Mận có chứa rất nhiều chất xơ, cũng như isatin và sorbitol. Hai chất này được biết đến trong việc điều chỉnh các chức năng của hệ tiêu hóa.
Một số tác dụng phụ khi ăn nhiều mận
Mặc dù mận là một trong những loại trái cây bổ dưỡng nhất hiện nay, bạn cũng không nên ăn chúng quá nhiều. Hãy cảnh giác về những tác dụng phụ có thể gặp như dưới đây nếu ăn quá nhiều mận:
– Tăng r ủi r o cho thận và sỏi thận: Mận có nhiều chất oxalate, nếu ăn nhiều sẽ làm giảm sự hấp thụ canxi.
Vì oxalate canxi chính là nguyên nhân gây ra sỏi thận và bàng quang nên bạn cần tránh ăn quá nhiều mận. Người bị bệnh liên quan đến thận nên hỏi ý kiến của bác sĩ khi ăn mận.
Thông thường, các bác sĩ sẽ không ngăn cản bạn ăn mận, nhưng nếu bạn xu hướng phát triển của sỏi thận, hoặc tiền sử gia đình có người bị bệnh này thì tốt nhất bạn không nên ăn với số lượng lớn. Khi ăn quá nhiều mận, mức oxalate có thể tập trung, cản trở hấp thu canxi trong cơ thể và kết quả là dẫn đến kết tủa canxi trong thận, dẫn đến hình thành sỏi nhỏ hoặc thậm chí lớn trong thận và bàng quang.
– Có h ại cho răng: Chất chua làm t hối rữ a, ê bu ốt chân răng, đặc biệt là răng của trẻ em. Bởi vậy, những người ăn nhiều mận có nguy cơ bị sâu răng cao hơn.
– Ngoài ra, khi ăn mận bạn cần lưu ý: Không nên ăn vào lúc đói vì mận có tính axit cao có thể gây ảnh hưởng đến dạ dày. Trước khi ăn mận nên ngâm trong nước muối loãng từ 15-20 phút để đảm bảo an toàn và không nên ăn quá 10 quả trong một ngày.
– Gây nóng
Mận có tính nóng nên ăn nhiều mận có thể gây ra các hiện tượng nóng trong, nhiệt miệng, mụn nhọt… Đặc biệt, phụ nữ mang thai không nên ăn mận vì dễ bị nóng, phát ban, không tốt cho sức khỏe của mình và thai nhi.
Những người không nên ăn mận
Mận thuộc top loại hoa quả được yêu thích trong mùa hè, tuy nhiên có một số đối tượng không nên ăn mận dù thèm đến mấy.
Người đang dùng thuốc
Người đang phải điều trị bệnh bằng thuốc không nên ăn mận bởi những chất dinh dưỡng trong mận có thể tác dụng với một số loại thuốc và làm giảm tác dụng chữa bệnh.
Người bị bệnh thận
Mận có chứa nhiều chất oxalate, do đó gây cản trở quá trình hấp thụ canxi của cơ thể. Điều này có thể dẫn đến hiện tượng kết tủa trong thận, nguyên nhân chính gây sỏi thận và sỏi bàng quang. Đặc biệt, những người bị bệnh thận hoặc có tiền sử gia đình bị bệnh này nên hạn chế hoặc không ăn mận.
Người bị nhiệt, nóng
Mận có tính nóng nên ăn nhiều mận có thể gây ra các hiện tượng nóng trong, nhiệt miệng, mụn nhọt…
Người bị bệnh dạ dày
Mận có tính axit cao nên có thể gây ảnh hưởng đến dạ dày, khiến tình trạng bệnh trở nên nghiêm trọng hơn.
Người men răng kém
Như đã nói, mận có tính axit cao nên có thể ảnh hưởng đến men răng, đặc biệt là ở trẻ em.
Người đang đói
Ăn mận khi đói có thể làm tăng nguy cơ sỏi thận. Bởi chất oxalate trong mận có thể cản trở quá trình hấp thu canxi trong cơ thể và kết quả là dẫn đến kết tủa canxi trong thận, ảnh hưởng tới thận và bàng quang.
Phụ nữ có thai
Bà bầu có thân nhiệt nóng hơn bình thường không nên ăn nhiều mận vì có thể sinh phát ban, gây hại cho sức khỏe của mẹ và thai nhi.
Người bị tiểu đường
Người bị bệnh tiểu đường không nên ăn mận đã chín vì chất đường trong mận có thể ảnh hưởng xấu đến tình trạng bệnh.
Lời khuyên khi ăn mận
– Trước khi ăn mận: ngâm trong nước muối loãng từ 15-20 phút
– Để hạn chế tính nóng của mận, nên ăn mận tươi, không chấm quá nhiều muối.
– Chỉ nên ăn tối đa từ 5 đến 10 quả một ngày, không quá 50 quả trong 1 tuần vì hàm lượng đường cao trong quả sẽ làm tăng lượng đường trong máu – vốn là môi trường thuận lợi cho các loại vi khuẩn phát triển, nhất là tụ cầu, nguyên nhân gây nên tình trạng mụn nhọt.