Mẹ Việt xin con được ra đi để thoát cảnh Nursing home – Bi kịch của các gia đình người Việt ở Mỹ

Câu chuyện rất buồn, tôi không muốn đưa lên; nhưng nghĩ rằng sự thật cần biết để chuẩn bị.

Đây là một bài mới tác giả viết về tâm trạngcủa con cái khi phải đưa cha mẹ già vào nursing home.

Tác Giả tham dự Viết Về Nước Mỹ năm 2015, được giải danh dự trong năm đầu (2016) và giải “Vinh danh tác phẩm” (Á khôi) năm 2017. Ông về hưu, đang định cư tại Orange County.

Sốngở Mỹ khá lâu nên tôi ít nhiều cũng bịảnhhưởng tư tưởng của người Mỹ nên không có ý định nhờ vả con cái khi tuổi về chiều.

Một ngày nào đó khi thấy mình không còn khảnăng để tự lo cho mình được nữatôi sẽ vàosống trong các “Boarding care” để có người chăm sóc, nếu tệ hơn sẽ đượchưởng những phúc lợi dành cho người cao niên và được bảovệ bởi hệ thống anninhxã hội Mỹ.

Ở Mỹ có “Nursing Home” được trangbị đầy đủ phương tiện, kỹ thuật và nhânsự chuyên môn để chăm sóc những người không còn khả năng tự locho mình, có “Hospice Service” chăm sóc vật chấtlẫn tinh thần cho các bịnhnhân không thểsống hơnsáu tháng, giúp họ ra đi trong yênbình và giúp gia đình họ vượt qua giaiđoạnkhó khăn nhất.

Mẹ Việt xin con được chết để thoát cảnh Nursing home- Bi kịch của các gia  người Việt ở Mỹ

Nhưng tư tưởnglạc quan này đã hoàn toàn thay đổi từ khi tôi thật sựđốidiện với t ửthần và nếm mùi bịnhviện sau khi trải qua mộtcơnbạobịnhphải nhập viện trong 10 ngày.

Tuy đã được th oát ch  ết, vếtthươngmổxẻ đã lành, nhưng những đauđớn về thểxác vàvếtthương tâmthần mà bịnhviện để lại vẫncòn hằn sâu trong ký ức không bao giờ lành.

Từ đấy tôi bắtđầu thấy sợbịnhviện, sợluôn cả nursinghome vì đây chẳng qua chỉ là một hình thức kháccủa bịnhviện, bịnhviện của ngườigià.

Từ tâm trạngsợhãi này tôi liên tưởng đến 4 năm hãi hùng mà nhạcmẫu tôi phải trải qua trong nursing home trước khi bàmất.

Từ đấy những quảngcáo đẹp về nursing home với hìnhảnh những cụ già vui chơi hạnhphúc được thay thế bằng những hình ảnhđaukhổ của nhạc mẫu tôi và của những cụ giàngồi xe lănủ rủ, nghiêngngả, congqueo, nhễunhão, nhữnggương mặtmếumáo, những ánhmắt vôthần.

Chúng tôi may mắn đượcsốngchung với cha mẹvợ vì bà xã tôi là con gái út. Lúc còn khỏe ông bà nhạc của tôi quánxuyếnhết mọi chuyện trong nhà để vợ chồng tôi được rảnh tay lochuyện ngoài xã hội.

Hai con tôi gầngũi với ông bàngoại nhiều hơn với cha mẹchúng. Đi học về vừa đến cổng nhà là đãréo gọi ông bà ngoại.

Tuy nuôi con nhưng thật ra tôi chưa biết thay tã hay cho con bú! Kể cả tiếng Việt chúng nói đều nhờ ông bà dạy từ ngày chúng bập bẹ tập nói.

Nhưng cuộcsống hạnh phúc chấmdứt từ khi nhạcmẫu tôi ngãbịnh. Năm 78 tuổi, sau chuyến du lịch Việt Nam về, mẹ nằmsuốt trong phòng, thanmệt. Ngoài bịnhtiểuđường loại 2 mãntính, mẹ thường xuyên bịnhiễmtrùngđườngtiểu, đaucộtsống, hokinhniên và sau đó khám phára bịungthưphổi.

Từ đấy bà ra vào bịnhviện như đi chợ. Thiếu bàn tay của mẹ, gia đình tôi rốiloạnlung tung, con cái đi học trể, cơm nước thấtthường, nhà cửa bềbộn.

Vợ chồng tôi phải tập lại từ đầu cáchquán xuyến gia đình, nuôi con, thêm nuôi mẹ già trongbịnhviện. Bốcũng yếu chỉ hụhợ chuyện lấy thơ, đổrác, đóng cổng là đã thanmệt rồi

Bácsĩungthư khuyếncáo không nênmổxẻ hoặc trịliệu gì cho mẹ vìungthưđãdicăn đến n ão..

Hơn nữa tuổi mẹ đã quácao lại bịbịnhtiểuđường nên v ết m ổ không lành. Hãy để cho thiên nhiên quyếtđịnh vận mệnhcủa mẹ.

Tôi dấu nhẹm lời bác sĩ bảo rằng mẹ chỉsốngtốiđa là sáu tháng. Mẹ được cho về nhà với lời khuyên “thíchăn cái gì cho bàăn cái nấy”.

Nhưng “còn nước còn tát” chúng tôi khôngchịuthua, chạychữabịnh cho mẹ bằngthuốc nam. Ai bày thuốcgì ở đâu tôi cũng tìm cho được.

Khi lái xe mắt tôi cũngláo liên nhìn bên lề đường, dọc theo các hàng rào tìm cây cỏ “Dandelion” để háilá cho mẹ ăn. Nghe nhà ai có cây nha đam chúng tôi cũng tìm đến xin hay mua cho bằng được. Bà xã tôi cầunguyệncho mẹ hàng ngày không xaolãng.

Như được một phép nhiệm màu, bịnh u ng th ư của mẹ tôi thuyêngiảm dần dần và sau mấy tháng khốiu trong phổitự nhiên b iến m ất..

Bácsĩ gia đình rất vui bảo “đừngthắc mắc, hãy cứ tin là như vậy đi”. Nhạc mẫu tôi thì tin là mình đã hếtbịnhthật, còn vợ chồng tôi thì gần như kiệtlực, mong sao phéplạ sẽ kéodài. Bịnh u ng th ư không thấy trở lại, nhưng b ịnh đ au c ột s ống làm mẹ đauđớn không ăn ngủ được nên sinh ra khó tính.

Mẹ lại quên trướcquên sau. Mẹ không còn kiểm soát đượctiêutiểu nữa nhưng nhấtđịnh không chịu mangtã. Bố cũng giàmệtmỏi, suốtngày ngủtrong phòng. Ông bà lại không biết tiếng Mỹ, không dùng điện thoại, nên khi vợ chồng tôi đi làm lúc nào cũng phậpphònglosợ.

Bácsĩ gia đình đềnghị nên cho mẹ vào nursing home để dễ bềchăm sóc. Vợ chồng tôi đồng ý ngay nhưng gặp sựphảnkhán quyếtliệt của nhạcmẫu tôi.

Mẹ Việt xin con được chết để thoát cảnh Nursing home- Bi kịch của các gia  người Việt ở Mỹ

Suốt đời mẹ không bao giờ xa gia đình nửabước nói chichuyện cáchly vĩnhviễn! Đối với mẹ, m ất gia đình là m ất tất cả. Chúng tôi nể mẹ nên không dámnói chuyện nursing home nữa, chỉ sợ làm mẹ buồnảnh hưởng đến sứckhỏe.

Nhưng sức khỏe của mẹ càng lúc càng tệ. Sau lần cấpcứucuối cùng vì b ị ng ất xỉu, bácsĩ đề nghị phải đưa thẳng mẹ vào nursing home, vì theo ông, đó là cách tốt nhất để bácsĩ có thể theo dõibịnh tình và giữ antoàncho mẹ.

Ngày đầu tiên vào nursing home không ai nỡ bỏmẹ một mình nên quấn quít bên bà cho đến tối rồi cũng phải ra về.

Đó là ngày đầu tiên trong cuộc đời mẹ phảisống lẻ loi một mình bên những người xa lạ. Tôi còn nhớ rõ gương mặt thẫnthờ của mẹ nhìn theo con cháu đang bỏ bà mà đi.

Tôi không dámnhìn mẹ lâu hơn vì tôi thấy mẹ khóc, một điều rấtlạ đối với nhạc mẫu tôi vốn là người đàn bà cancường và cứngrắn. Bố thấy tội nghiệpđòi mỗi ngày chởbố vào nursing home để ôngchăm sóc cho mẹ.

Được mấy tuần rồi tôi cũng chịu thua vì chuyện đón đưa hàng ngày thật là bất tiện. Còn nếu để bố đi xe bus nếu có chuyện gì xảyra thì ai locho bố đây!

Từ ngày mẹ vào nursing home vợ chồng tôi thởphào nhẹ nhõm, không còn phải lolắng như xưa khi bỏ mẹ ở nhà. Chúng tôi yên tâm là mẹ được theo dõi và chăm sóc 24/7. Tan sởvợ chồng tôi chở bố vào thăm mẹ, thấy mẹ sạch sẽ thơm tho, giườngnệm trắng tinh, kẻ qua ngườilại tấp nập vui vẻ lắm.

Yên tâm chúng tôi dần dầnxaolãng việc thăm viếng. Cả hai cháu cũng không còn đòi đi thăm ngoại nữa, nhiều khi phải b ắt chúng mới chịu đi. Chúng không thích cái mùitrong nursing home.

Từ ngày sốngtrong nursing home mẹ hoàntoàn thay đổi, trở nên trầm lặng, ít nói, khác hẳn với mẹ trước đó “qu ậy” tưng bừng trong bịnhviện.

Mẹ chịu mangtã, nằm yên trên giường, không có ý kiến chuyện chung quanh, không đòi hỏi gì, không còn than phiềnđaulưngnhức gối, hay càunhàu vì thiếungủ, m ất ăn như lúc ở nhà.

Sau này mới biết bà đã được cho dùngthuốcanthần và th uốcđau nhứcnồng độ cao nên lúc nào bà cũng ở trạng thái lờ đờ limdim ngủ.

Có lúc tỉnhtáo, mẹ chỉ nhìn qua khung cửasổ với đôi mắtvô thần. Hỏi mẹ có đauđớn gì không, mẹ lắcđầu. Hỏi có thích ăn uống đồ ăn Việt Nam không mẹ lắcđầu, tuy tôi biết là mẹ rấtghét đồ ăn Mỹ nhất là khẩu phần cho bịnhnhân tiểuđường và caomáunhạt nhẽokhông sao nuốtnỗi. Mẹ chịu đưng, sốngâmthầm không một lời thanthở.

Cho đến một hôm mẹ nắm tay nhà tôi, nước mắtrưng rưng mẹ van xin:

– Mẹ muốn ch ếtcon à. Con xin người ta cho mẹ ch ếtđi!

Bà xã tôi sữngsờ, ôm mẹ năn nỉ:

– Mẹ đừng nói kỳ vậy, phải ránglên chớ, con biết phải làm sao bây giờ?

Rồi vợ tôi cũng khóc. Tôi chỉ đứng nhìn. “Chúng tôi biết phải làm sao bây giờ”?Vợ chồng tôi đều nghĩ rằng đã tìm được giảipháp tốt nhất cho mẹ rồi. Mẹ thì đã “ráng” quá nhiều, ráng đến mõi mòn, đến kiệtquệ nên muốn bỏcuộc. Đã bốn năm dài đăng đẵngmẹsống nơi đây như cáixác không hồn.

Có lúc chúng tôi vào thăm mẹ vào giờ ăn trưa thấy mẹ ngồi gụcđầu trên xe lăn như một em bé ngoan, mắtnhắm nghiền, đợị đến phiên mình hámồm được đút cho ăn. Mẹ không còn thiếttha gì nữa.Những tháng cuối cùng mẹ nằm trên giườngđưa mắt nhìn con cháu, không cử động hoặc nói năng gì. Hình như có điều gì uuẩn trong lòng mà mẹ không nói được hay mẹ có tâmsự gì nhưng muốn giấukín trong lòng.

Một buổi sáng sớm, tôi nhận được cú điện thoại từnursing home báotin là mẹ chúng tôi đã m ất đêm qua.

Bà m ất lúc nửađêm nên không ai hay biết cho đến sáng ngày hôm sau. Bà âm thầm ra đi không một lời từgiã, không một giọt nước mắt tiễn đưa.

Chắc mẹ cô đơn lắm lúc trúthơithở cuối cùng. Suốt đời mẹ locho chồng, cho con, cho cháu, ngày mẹ ra đi chỉ có một mình, trong cô đơn.

Có ai biết rằng không phải mẹ chỉ cô đơn trong giây phút ra đi mà mẹ đã ch ết từ lâu rồi, kể từ ngày mẹ bước chân vào ngưỡngcửa nursing home, một nhà tùkhông cần đóngcửa. Tôi chợt hiểu được tại sao mẹ đã khóc ngày đầu tiên đến nursing home.

Ngày ấy mẹ chấpnhận b  ản á  n t  ử h  ình không văn tự vì muốn h y s  inh cho con cái. Ngày ấy mẹ đã khóc lời ĩnh biệt các con cháu rồi.

Chúng tôi vội vã ào nursing home vừa kịp lúc nhìn mẹ lần uối cùng trước khi người ta phủ ín mặt mẹ với tấm trải giường màu trắng rồi mang ác mẹ đi. Mọi người đứng nhìn theo ch  ết  đứng, ngỡ ngàng, đ ớn đ au, nhưng không ai khócthành lời. Chúng tôi đã biết là ngày này sẽ đến với mẹ, và hôm nay nó đã đến.

Cái ch  ết của nhạc mẫunhắc tôi nhớ lại chuyện cổ tích về chuyện người tiềuphu đẩy xe chởmẹ vào rừng cho thúhoang  ă  n th  ịt vì bà đãquágià. Tôi có khác gì người tiềuphu đó, đã đưa nhạc mẫu tôi vào nursing home để ch   ết. Đến một ngày nào sẽ đến lượt con tôi chở tôi đi như vậy sao?

Tôi lại nhớ đến chuyện con voigià biết mình sắp ch   ết, nó âm thầm đi vào cái “nghĩa địa voi” là cái hangđộng cho voi đến để ch   ết. Nó âm thầm g  ục ch   ết một mình bên cạnh những đốngxương voi già đã ch   ết trước nó.

Tôi chợt nghĩ nếu con người làm được như con voi già thì con cháu không phải cực khổ vì cha mẹ già, không phải khổtâm vì mặccảm là đã làm một hành độngbất nhân, bất hiếu, như tâm trạnghốihận của tôi bây giờ đối với nhạc mẫu của tôi.

Nursing home. Cái trạm cuối của cuộc đời mấy ai tránh khỏi!

Bạn đã chọn cho mình cách đến chưa?”

Trạm Cuối Cuộc Đời Bên Mỹ – Tác giả: Chú Chín Cal (FB Hue Nguyen chia sẻ trên group Người Việt Cali)