New Zealand đưa nghề ‘mại d,âm’ vào danh sách định cư tay nghề

Theo thông tin trên trang web của Bộ di trú New Zealand (INZ), đương đơn nhập cư hành nghề mại d âm có thể được tính điểm.

Cơ quan này cũng xá c nhận mại d âm có trong danh sách tay nghề định cư, mặc dù không nằm trong danh sách tay nghề thiếu hụt. Một người hành nghề mại dâ m được định nghĩa là người cung cấp dịch vụ tì nh dụ c hay dịch vụ làm người tình cho khách hàng.

Phát ngôn viên của bộ di trú cho biết: “Bản thân danh sách này xu ất phát từ danh sách Phân loại ngành nghề của Úc và New Zealand (ANZSCO) chứ không phải từ INZ”.

Theo thông tin trên trang web của INZ, mại d âm được liệt kê là việc làm có tay nghề cao của ANZSCO, và người nộp đơn có thể được cộng điểm nếu thu nhập trung bình của họ ở mức trên $ 36.44 một giờ, tức $ 75,795/ năm tính trên 40 giờ làm việc một tuần.

Đương đơn cũng phải chứng minh đáp ứng đủ điều kiện bằng việc cung cấp chứng chỉ hành nghề hoặc có ít nhất ba năm kinh nghiệm trong nghề. Hiệp hội Di trú và Đầu tư New Zealand (NZAMI) cho biết, mặc dù nằm trong danh sách tay nghề định cư, nhưng rất khó để đương đơn nghề mại dâ m xin được điểm.

Image result for nghề mại dâm

“Mặc dù mại d âm là một nghề hợp pháp, nhưng không phải là nghề mà người nhập cư có thể cam kết trên thị thực tạm thời, công việc liên quan đến tì nh dụ c là trường hợp đặc biệt”, phát ngôn viên NZAMI Peter Moses cho hay.

“Đương đơn phải đang ở nước ngoài hoặc nếu đang ở NZ sẽ không được làm việc trong thời gian nộp đơn xin cư trú đồng thời họ có thể được yêu cầu cung cấp giấy mời làm việc chính thức.”

Cũng theo ông nghề này được cho vào chính sách di trú bởi nó nằm trong danh sách ANZSCO. “Sẽ có nhiều vấn đề khác khiến việc nộp đơn khó mà thành công được.” Các thành viên Hiệp hội Di trú và Đầu tư cho biết họ chưa gặp trường hợp nào khai điểm theo nghề mại dâ m.

Related image

Lisa Lewis, một người hành nghề mại dâ m ở Hamilton cho biết thật bất công khi nghề mại dâ m được đưa vào danh sách Tay nghề định cư trong khi những người di cư diện thị thực tạm thời nếu làm công việc này lại bị cho là phi p háp.

Đồng sáng lập Hiệp hội mại d âm tại New Zealand – cô Catherine Healy cho biết, mặc dù nghề mại dâ,m đã được cho vào danh sách nhưng cô chưa gặp người nào di cư đến đây theo diện đó.

Người phát ngôn của Bộ di trú INZ cho biết cơ quan này không cấp visa thường trú hoặc tạm trú cho bất kỳ cá nhân cung cấp hoặc dự định cung cấp dịch vụ tì nh d ục thương mại. Điều này phù hợp với Luật sửa đổi mại dâ m năm 2003 – không cấp thị thực tạm thời cho bất kỳ ai có ý định cung cấp, vận hành hoặc đầu tư vào dịch vụ qua n hệ tì nh d ục thương mại.

Báo Alo Úc