Nga vừa làm điều gì mà khiến NATO chột dạ, phải bảo vệ chặt chẽ sườn phía Đông?

Theo ông Bondarev, động thái của Nga đã làm thay đổi mạnh mẽ cán cân lực lượng trong khu vực. Các quan chức quốc phòng Nga cho biết, họ sắp triển khai “các phi đoàn” máy bay ném bo m Tupolev Tu-22M3 Backfire tới Crimea để đối phó với các hệ thống phòng thủ tê n lử a Aegis Ashore mà Hải quân Mỹ bố trí tại Ba Lan và Romania.

 

Bình luận trên hãng thông tấn TASS, nhà lập pháp Nga Viktor Bondarev cho biết Moscow sẽ triển khai các máy bay ném bo m tới căn cứ không quân Gvardeyskoye ở Crimea, nhằm đáp trả trực diện các cơ sở phòng thủ tê n lử a Aegis Ashore của Mỹ.

 

Nga vừa làm điều gì mà khiến NATO chột dạ, phải bảo vệ chặt chẽ sườn phía Đông?

 

“Việc Mỹ triển khai các hệ thống phòng thủ tê n lử a tới Romania đã đặt ra thách thức lớn. Để đáp trả, Bộ Quốc phòng Nga đã quyết định triển khai các máy bay ném bo m tầm xa Tupolev Tu-22M3 tới căn cứ Gvardeyskoye”, ông Bondarev nói, “Động thái này đã làm thay đổi mạnh mẽ cán cân lực lượng trong khu vực”.

Các máy bay ném bo m chiến lược Tu-22M3 có khả năng mang v ũ k hí hạ t nhâ n nhưng hiện chưa rõ chúng có mang theo v ũ k hí h ạt nh ân khi tới Crimea hay không.

 

Nga vừa làm điều gì mà khiến NATO chột dạ, phải bảo vệ chặt chẽ sườn phía Đông? - Ảnh 1.

Máy bay ném bo m chiến lược Tu-22M3.

 

Tuyên bố triển khai Tu-22M3 được đưa ra không bao lâu sau khi Tổng thống Nga Vladimir Putin tới thăm Crimea để dự lễ kỷ niệm 5 năm ngày Nga sáp nhập Crimea.

Trao đổi với USNI News vào hôm qua, đại diện Lầu Năm Góc cho biết Mỹ và đồng minh đang phải giám sát chặt chẽ các động thái ở sườn phía Đông của NATO, dù không đề cập cụ thể tới tuyên bố của Nga về việc đưa máy bay ném bo m tới Crimea.

Aegis Ashore là cơ sở phòng thủ tê n lử a trên mặt đất, được cấu thành dựa trên các hệ thống radar và tê n lử a bố trí trên các tàu khu trục/tuần dương mang tê n lử a dẫn đường của Mỹ. Mỗi cơ sở Aegis Ashore được trang bị radar tìm kiếm đường không AN/SPY-1D(v) và các tê n lử a đ ánh chặn Standard Missile 3.

Tương tự như 4 tàu khu trục phòng thủ tê n lử a lớp Arleigh Burke đóng tại căn cứ hải quân Rota, Tây Ban Nha, các cơ sở Aegis Ashore tại Romania và Ba Lan có thể phát hiện, theo dõi và phóng tê n lử a đá nh chặn để đẩy lùi mối đ e dọ a đ ạn đ ạo.

 

Nga vừa làm điều gì mà khiến NATO chột dạ, phải bảo vệ chặt chẽ sườn phía Đông? - Ảnh 2.

Hệ thống phòng thủ tê n lử a Aegis Ashore.

 

Mặc dù Aegis Ashore có trang bị chủ lực là tê n lử a SM-3 nhưng chúng cũng có thể triển khai các loại v ũ kh í khác.

Các tàu khu trục tiền tuyến và 2 cơ sở phòng thủ tê n lử a trên bộ là một phần trong chính sách của cựu Tổng thống Obama nhằm ngăn chặn một số lượng nhỏ các vụ phóng t ên lử a từ những quốc gia như Iran.

Tuy nhiên, một số ý kiến cho rằng vai trò của các cơ sở Aegis Ashore có thể thay đổi sau khi Mỹ rút khỏi Hiệp ước Các lực lượng hạt nhân tầm trung (INF).

Abraham Denmark, Giám đốc chương trình châu Á tại Trung tâm Wilson cho rằng các cơ sở Aegis Ashore có thể sẽ được chuyển tới Trung Đông để đối phó với mối đ e dọ a trực diện từ Nga.

Hồi tháng trước, Chủ nhiệm tác chiến Hải quân Mỹ – Đô đốc John Richardson cho biết, 2 cơ sở Aegis Ashore mang theo thông điệp gửi tới Nga.

“Khả năng đó đã nói lên một tuyên bố đanh thép” – ông Richardson nói.