Những v.ũ kh.í “át chủ bài” bảo vệ chủ quyền lãnh thổ của các quốc gia .

Để bảo vệ chủ quyền đất nước, nhiều quốc gia đã mạnh tay chi khoản tiền lớn vào mua sắm trang thiết bị v.ũ kh.í tối tân hiện đại, trong đó phải kể đến các hệ thống phòng thủ tê.n lử.a đất đối không, máy bay ném bo.m tà.ng hì.nh, các loại sú.ng… Hầu hết các v.ũ kh.í trên được triển khai ở những “điểm nóng” hoặc khu vực biên giới.

 

“Rồng lửa” S-400 Triumf

Một trong những hệ thống tê.n lử.a phòng không được nhiều quốc gia mơ ước sở hữu đó là hệ thống t.ên lử.a phòng không “rồng lửa” S-400 Triumf của Nga. Đây là hệ thống tê.n lử.a phòng không di động có khả năng phá hủy các mục tiêu trên không trong phạm vi lên tới 400km.

S-400 là phiên bản cải tiến của hai hệ thống phòng thủ của Nga là S-200 và S-300. Lần đầu trình làng vào năm 2007, S-400 được đá.nh giá là một trong những tổ hợp phòng không mạnh nhất thế giới cho tới nay.

 

Kết quả hình ảnh cho rồng lửa s400

 

 

Theo số liệu mà Nga cung cấp, S-400 Triumf có tầm “săn mồi” trong phạm vi 400km, với mọi loại mục tiêu từ máy bay, phương tiện không người lái, các loại tê.n lử.a ở độ cao 50km và tốc độ tối đa gần 17.300 km/giờ.

Một tổ hợp S-400 được trang bị 4 loại tê.n lử.a khác nhau, đủ sức tiến công tới 36 mục tiêu cùng lúc. S-400 được coi là đối trọng của các hệ thống Patriot và THAAD do Mỹ sản xuất.

Hiện nay, Arab Saudi, Qatar Algeria, Morocco, Ai Cập, Iraq được cho là đã bàn thảo về việc mua S-400 của Nga. Trong khi đó, Trung Quốc, Ấn Độ, Thổ Nhĩ Kỳ đã ký hợp đồng mua S-400 với Nga, mặc dù Mỹ đã lên tiếng cảnh báo sẽ trừ.ng ph.ạt các quốc gia này, viện dẫn “Đạo luật chống các đối thủ của Mỹ thông qua cấm vận” (CAATSA).

Theo hãng thông tấn PTI, tháng 10-2018, Moskva và New Delhi đã ký kết thỏa thuận về việc Nga cung cấp cho Ấn Độ 5 trung đoàn tê.n lử.a S-400 trị giá hơn 5 tỷ đô-la Mỹ. Theo kế hoạch, Ấn Độ sẽ bắt đầu tiếp nhận các hệ thống tê.n lử.a phòng không S-400 Triumf của Nga từ tháng 10-2020 và sẽ hoàn tất kế hoạch này vào tháng 4-2023.

Theo chuyên gia phân tích quân sự quốc tế Rakesh Krishnan Simha, với S-400, Ấn Độ có thể thiết lập các khu vực nhận diện phòng không hay phòng thủ bao trùm cả không phận Pakítan và nhiều quốc gia khác.

Điều này rõ ràng tạo ra mối đ.e dọ.a trực tiếp tới các đơn vị Không quân Pa-ki-xtan và khả năng chi.ến đấ.u của quốc gia Nam Á này. Chỉ cần 3 tiểu đoàn S-400, Ấn Độ có thể bao quát gần như toàn bộ lãnh thổ Pakistan, trừ bang cực Tây Balochistan.

Hệ thống Patriot của Mỹ

“Đối thủ” của S-400 Triumf hiện nay là hệ thống tê.n lử.a chống tê.n lử.a đạn đạo MIM-104F PAC-3 (gọi tắt là Patriot). Patriot được Mỹ phát triển để thay thế hệ thống Nike Hercules (hệ thống phòng không tầm trung và tầm cao) và thay thế hệ thống MIM-23 Hawk (hệ thống phòng không ch.iến thuật tầm trung).

Hệ thống Patriot được trang bị trong Quân đội Mỹ từ tháng 12-1981, được thiết kế để tiê.u di.ệt các mối đ.e dọ.a trên không như tê.n lử.a đạn đạo, tê.n lử.a hành trình, máy bay không người lái và chi.ến đ.ấu cơ từ khoảng cách lên đến 70km, có thể tiê.u di.ệt các mục tiê.u di chuyển với tốc độ gần 6.200km/giờ.

 

Những vũ khí “át chủ bài” bảo vệ chủ quyền lãnh thổ của các quốc gia - Ảnh 1.

Nhật Bản là một trong những nước sở hữu hệ thống Patriot. Ảnh: Reuters

 

Cho đến nay, Patriot là một hệ thống phòng không được 16 quốc gia sử dụng nhiều nhất, trong đó chủ yếu là các nước thành viên NATO.

Từ lâu, Mỹ và NATO đã triển khai hệ thống Patriot ở các nước có đường biên giới tiếp giáp với Nga như Rumani, Ba Lan với cái cớ quan ngại mối đ.e dọ.a từ Moskva. Tuy nhiên, động thái trên càng đẩy căng thẳng trong mối quan hệ Mỹ-Nga lên cao.

Hệ thống phòng thủ tê.n lử.a Vòm Sắt

Trong hơn 50 năm qua, so với các quốc gia Trung Đông khác, Israel có ưu thế hơn hẳn nhờ sở hữu hệ thống phòng thủ tê.n lử.a Vòm Sắt.

Lâu nay, Israel vẫn cho rằng, cách phòng thủ tốt nhất chính là một cuộc tấ.n cô.ng hiệu quả. Tuy nhiên, trong vài thập niên trở lại đây, Israel lại tăng cường các hệ thống phòng thủ tê.n lử.a và phòng không, đặc biệt là để đối phó với mối đ.e dọ.a từ các chủ thể phi quốc gia như Hezbollah và Hamas.

Ví dụ điển hình nhất là hệ thống phòng thủ tê.n lử.a trứ danh mang tên Vòm Sắt. Được đưa vào sử dụng năm 2011, Vòm Sắt là tuyến phòng thủ cuối cùng của Israel để đá.nh ch.ặn rốc-két, tê.n lử.a và ph.áo gần mặt đất.

Theo hãng chế tạo Raytheon của Mỹ, Vòm Sắt là “hệ thống phòng thủ tê.n lử.a được sử dụng nhiều nhất thế giới, đá.nh ch.ặn hơn 1.500 mục tiêu với tỷ lệ thành công đạt hơn 90% kể từ khi được đưa vào sử dụng năm 2011”.

 

Những vũ khí “át chủ bài” bảo vệ chủ quyền lãnh thổ của các quốc gia - Ảnh 2.

Hệ thống đá.nh chặ.n tê.n lử.a đối phương của Vòm Sắt. Ảnh: VOA

 

Tuy nhiên, trong cuộc đụng đầu giữa tháng 11-2018, hệ thống Vòm Sắt của Israel chỉ đá.nh ch.ặn được 100 trong số 460 tê.n lử.a mà lực lượng Hamas bắ.n từ dải Gaza vào Israel trong 3 ngày.

Trung tá Jonathan Conricus, phát ngôn viên Lực lượng Phòng vệ Israel cho biết, Palestine đã nâng cấp hệ thống tê.n lử.a của họ. Israel cho rằng, Hamas sử dụng tê.n lử.a dẫn đường chống tăng do Nga sản xuất trong đợt không kích cuối cùng.

Máy bay ném bo.m tà.ng hì.nh B-2

Đầu năm 2018, Không quân Mỹ đã triển khai 3 máy bay ném bo.m tà.ng hìn.h Northrop Grumman B-2A Spirit tới căn cứ Trân Châu Cảng – Hickham tại Hawaii nhằm chứng minh năng lực của Mỹ có thể khiến mọi mục tiêu trên trái đất lâm vào vòng nguy hiểm.

Đến tháng 9 cùng năm, quân đội Mỹ tiếp tục triển khai máy bay ném bo.m tàng hình B-2 Spirit tham gia cuộc tập trận tại Hawaii , sau khi Trung Quốc tuyên bố tê.n lử.a “sát thủ diệt Guam” đi vào hoạt động.

 

Những vũ khí “át chủ bài” bảo vệ chủ quyền lãnh thổ của các quốc gia - Ảnh 3.

Máy bay ném bo.m tà.ng hì.nh B-2. Ảnh: nationalinterest.org

 

Máy bay B-2 là sự kết hợp của rất nhiều cái nhất trong công nghệ, đáng chú ý là “khả năng quan sát tối đa với ưu thế vượt trội về khí động học và kho v.ũ kh.í cực lớn” so với máy bay huyền thoại B-52 tiền nhiệm. Khả năng quan sát tầm thấp và tàng hình của B-2 là rất hữu dụng trước hệ thống lưới lửa phòng không ưu việt của Nga.

Pakistan đã làm được điều khiến Ấn Độ hết sức lo ngại?
Máy bay này được trang bị cảm hiện hồng ngoại, âm thanh, điện từ, hình ảnh và ra-đa giúp nó vượt qua mọi hệ thống phòng không “như chốn không người”.

Theo tập đoàn chế tạo Northrop Grumman, máy bay B-2 có thể chở được lượng nhiên liệu lên tới 75 tấn giúp nó bay liên tục 8.600km. Máy bay này có thể bay cao 15.000km và trang bị hệ thống thông tin để nhận lệnh trực tiếp từ Tổng thống Mỹ dù ở giữa tâm chấn một vụ n.ổ hạ.t nh.ân.

Tạp chí Popular Mechanics nhận định, việc triển khai máy bay ném bo.m B-2 tới Hawaii là một trong những tín hiệu rõ ràng nhất cho thấy Lầu Năm Góc đang tính đến phương án đảo Guam có thể trở thành mục tiêu của một cuộc tấ.n cô.ng.