Sợ S-400 Nga, Mỹ “gia.m lỏ.ng” tiê.m kí.ch F-35 Thổ Nhĩ Kỳ: Cú đá.nh trực diện đầu tiên?
Số phận những chi.ến đấ.u cơ tà.ng h.ình F-35A Lightning II mà Thổ Nhĩ Kỳ đặt hàng Mỹ sản xuất đang là vấn đề thu hút sự quan tâm rất lớn từ truyền thông quốc tế.
Thổ Nhĩ Kỳ là đồng minh quan trọng hàng đầu của Mỹ tại khu vực Trung Đông cũng như trong khối Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương – NATO. Để tranh thủ sự ủng hộ của đối tác đặc biệt này, ngoài nguồn lợi kinh tế thì Washington còn chú trọng xây dựng nhiều chương trình hợp tác quân sự rất chặt chẽ với Ankara.
Hiện tại trong biên chế Quân đội Thổ Nhĩ Kỳ có rất nhiều v.ũ kh.í nguồn gốc từ Mỹ, tiêu biểu chính là các máy bay tiê.m kí.ch F-16 Fighting Falcon được lắp ráp tại chỗ theo giấy phép.
Không chỉ có vậy, Mỹ còn cung cấp cho Ankara tàu ch.iến, tê.n lử.a… hay cho phép tham gia chương trình tiê.m kí.ch tiến công kết hợp JSF mà nay chính là F-35 Lightning II.
Với tư cách là quốc gia góp vốn vào quá trình nghiên cứu chế tạo, Thổ Nhĩ Kỳ sẽ được ưu tiên cung cấp F-35 trong thời gian ngắn với mức giá hữu nghị, họ đã đặt hàng tới hơn 100 chiếc Lightning II để làm chủ lực cho lực lượng tác chi.ến trên không trong giai đoạn đầu thế kỷ XXI.
Tiê.m k.ích tàng hình F-35A Lightning II đầu tiên được Mỹ chế tạo cho Không quân Thổ Nhĩ Kỳ
Tưởng như thương vụ mua sắm chi.ến đ.ấu cơ giữa hai bên sẽ chẳng có bất cứ trục trặc nào thì diễn biến bất ngờ đã tới, khi Thổ Nhĩ Kỳ quyết định đặt mua hệ thống tê.n lử.a phòng không tầm xa tiên tiến S-400 Triumf của Nga, hành động này đã khiến Mỹ rất tức giận.
Washington ban đầu đ.e dọ.a rằng sẽ không cho phép tích hợp S-400 vào hệ thống phòng thủ chung của NATO, tiếp đến cảnh báo rằng họ sẽ áp đặt lên Ankara hiệu lực Đạo luật chống đối thủ của Mỹ thông qua biện pháp trừng phạt (Đạo luật CAATSA) mà “cú đá.nh” đầu tiên chính là đình chỉ việc chuyển giao tiê.m kí.ch F-35A.
Vậy nhưng trong tuyên bố mới nhất, Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ – ông Recep Tayyip Erdogan đã khẳng định thỏa thuận mua tê.n lử.a S-400 Triumf đã hoàn tất và không thể thay đổi, thậm chí còn thách thức Mỹ rằng họ có thể còn đặt hàng tiếp cả S-500 Prometey tiên tiến hơn.
Các tiê.m kí.ch F-35A của Thổ Nhĩ Kỳ vẫn bị giữ lại trên đất Mỹ, không được phép mang về nước
Cần lưu ý rằng từ vài tháng nay Mỹ vẫn duy trì lệnh “cấm xuất cảnh” đối với các tiê.m kí.ch F-35A được lắp ráp theo đơn đặt hàng của Thổ Nhĩ Kỳ mặc dù nhà sản xuất đã làm lễ bàn giao cho phi công nước sở tại, chúng vẫn đang nằm tại một căn cứ không quân trên đất Mỹ với lý do “huấn luyện”.
Nay với diễn biến vừa xảy ra, gần như chắc chắn Ankara sẽ không thể nhận được những chi.ến đ.ấu cơ F-35A của mình, đây rõ ràng là tổn thất cực lớn đối với quốc gia Trung Đông này.
Về phần Hoa Kỳ, họ cũng phải hứng chịu thiệt hại khi sản phẩm làm ra không bán được và còn phải đền bù hợp đồng, nhưng đây có lẽ không phải vấn đề quá lớn.
Điều cần quan tâm tiếp theo chính là Washington dự định sẽ giải quyết ra sao với số F-35A “tồn kho”, phương án đơn giản nhất là nhận chúng vào biên chế hoặc tìm một khách hàng nào đó có nhu cầu sớm được trang bị tiê.m k.ích thế hệ 5.
Theo đá.nh giá thì cách thứ hai sẽ là tối ưu, bởi nếu Không lực Hoa Kỳ được bổ sung số chi.ến đ.ấu cơ này cũng đồng nghĩa rằng tổng đơn hàng dành cho Tập đoàn Lockheed Martin bị suy giảm. Đây có thể xem như cơ hội lớn cho những lực lượng không quân muốn sở hữu F-35 trong thời gian ngắn với mức giá phải chăng hơn so với bình thường.
Tiê.m kí.ch tà.ng hì.nh F-35A Lightning II của Thổ Nhĩ Kỳ thực hiện chuyến bay trên đất Mỹ