TOP 10 quốc gia nhập khẩu v ũ kh í lớn nhất TG: Việt Nam đứng ở đâu?

Nga hiện tại vẫn là nhà cung cấp v ũ kh í chính của Việt Nam. Cùng với việc nâng cấp hải quân, Hà Nội tiếp tục hiện đại hóa hệ thống phòng không cũng như lực lượng cơ giới.

 

Trang Army-Technology.com đưa ra danh sách xếp hạng 10 quốc gia nhập khẩu v ũ kh í hàng đầu dựa trên ước tính của Viện Nghiên cứu Hòa bình Quốc tế Stockholm (SIPRI) về giá trị của v ũ k hí được chuyển nhượng trong năm 2018. Tất nhiên con số mà SIPRI công bố chỉ mang tính tham khảo và có thể chưa đầy đủ.

Ước tính 10 quốc gia dưới đây đã nhận được v ũ k hí trị giá hơn 15 tỷ USD từ nước ngoài vào năm 2018.

1. Arab Saudi – 3,81 tỷ USD

 

TOP 10 quốc gia nhập khẩu vũ khí lớn nhất TG: Việt Nam đứng ở đâu? - Ảnh 1.

Hoa Kỳ là nhà cung cấp chính các hệ thống v ũ k hí của Arab Saudi vào năm 2018, tiếp theo là Anh và Pháp.

 

Arab Saudi đã nhập khẩu máy bay tiêm kích F-15 và chiến đấu cơ đa năng Eurofighter Typhoon từ Anh trong giai đoạn 2014-2018. Các máy bay chiến đấu này được chuyển giao kèm theo cùng với tê n lử a hành trình và các loại đạn có điều khiển khác.

Arab Saudi cũng đang lên kế hoạch mua sắm hệ thống phòng thủ tê n lử a THAAD và máy bay trực thăng Black Hawk từ Mỹ, xe bọc thép Piranha-V từ Canada, tàu hộ tống Avante 2200 từ Tây Ban Nha và máy bay vận tải An-132 từ Ukraine trong vòng 5 năm tới.

2. Australia – 1,57 tỷ USD

 

TOP 10 quốc gia nhập khẩu vũ khí lớn nhất TG: Việt Nam đứng ở đâu? - Ảnh 2.

Chương trình mua sắm v ũ kh í của Australia năm 2018 chủ yếu nhờ động lực từ các chương trình mua sắm quân sự lớn như Sea-4000 và Air-6000. Mỹ, Tây Ban Nha và Pháp là những nước xuất khẩu v ũ kh í lớn cho Úc trong 5 năm vừa qua.

 

Máy bay tiêm kích tàng hình F-35 và máy bay tuần tra săn ngầm P-8 Poseidon (ASW) do Mỹ chuyển giao và tàu chiến từ Tây Ban Nha chiếm hơn 80% kim ngạch nhập khẩu của Australia trong giai đoạn 2014-2018.

Các loại v ũ kh í khác được nước này nhập khẩu trong thời kỳ này còn bao gồm tê n lử a, xe bọc thép, máy bay trực thăng và hệ thống radar.

3. Trung Quốc – 1,56 tỷ USD

 

TOP 10 quốc gia nhập khẩu vũ khí lớn nhất TG: Việt Nam đứng ở đâu? - Ảnh 3.

Mặc dù là một trong những nhà xuất khẩu v ũ kh í lớn trên thế giới, Trung Quốc cũng là nhà nhập khẩu v ũ kh í lớn thứ 3. Nga là nước sản xuất chiếm phần lớn trong nhập khẩu v ũ k hí của Trung Quốc trong năm 2018.

 

Trong đó các sản phẩm nhập khẩu chính của Trung Quốc là hệ thống phòng thủ tê n lử a và động cơ cho máy bay chiến đấu và các loại tàu chiến. Trung Quốc cũng nhập động cơ diesel MTU từ Đức và động cơ tua-bin khí DT-59 từ Ukraine trong giai đoạn 2014-18.

4. Ấn Độ – 1,53 tỷ USD

 

TOP 10 quốc gia nhập khẩu vũ khí lớn nhất TG: Việt Nam đứng ở đâu? - Ảnh 4.

Nga là nhà cung cấp v ũ k hí chính cho Ấn Độ, trong khi Israel, Mỹ và Pháp cũng là những nhà sản xuất v ũ kh í lớn cung cấp cho nước này trong giai đoạn 2014-18.

 

Nhập khẩu v ũ kh í của Ấn Độ đã giảm 47% trong năm 2018 so với năm trước đó, chủ yếu là do sự chậm trễ trong việc cung cấp v ũ kh í sản xuất theo giấy phép từ các công ty nước ngoài.

Các mặt hàng nhập khẩu chính của Ấn Độ trong giai đoạn này bao gồm tiêm kích đa năng Su-30MK, xe tăng T-90S, máy bay trực thăng Mi-8MT/Mi-17, tê n lử a chống tăng MILAN và động cơ MTU.

5. Ai Cập – 1,48 tỷ USD

 

TOP 10 quốc gia nhập khẩu vũ khí lớn nhất TG: Việt Nam đứng ở đâu? - Ảnh 5.

Ai Cập là nước nhập v ũ k hí lớn nhất từ Pháp và cũng là một trong những nhà nhập khẩu v ũ k hí lớn của Nga ở Trung Đông.

 

Căng thẳng chính trị gia tăng với các nước láng giềng tiếp tục thúc đẩy gia tăng nhập khẩu v ũ k hí của Ai Cập vào năm 2018. Mặc dù giá trị nhập khẩu giảm 38,2% so với năm 2017, Ai Cập vẫn là nhà nhập khẩu v ũ k hí lớn thứ hai ở Trung Đông vào năm 2018.

Trong giai đoạn 2014-18, tàu hộ tống Gowind-2500, xe bọc thép Panthera T6, máy bay chiến đấu Rafale, t ên l ửa MICA và radar là những hợp đồng mua sắm v ũ k hí chủ chốt của Ai Cập.

6. Algeria – 1,32 tỷ USD

 

TOP 10 quốc gia nhập khẩu vũ khí lớn nhất TG: Việt Nam đứng ở đâu? - Ảnh 6.

Nhập khẩu v ũ k hí của Algeria năm 2018 tăng 37% so với năm 2017. Nga là nhà cung cấp lớn nhất, chiếm 66% tổng kim ngạch v ũ kh í nhập khẩu của quốc gia này trong giai đoạn 2014-18, tiếp theo là Trung Quốc (13%) và Đức (10%).

 

Chiếm tới 56% nhập khẩu v ũ kh í của khu vực, Algeria hiện là nước mua sắm v ũ kh í nhiều nhất ở châu Phi trong giai đoạn này, vượt qua và bỏ xa các nước nhập khẩu v ũ kh í lớn khác trong khu vực như Morocco và Nigeria.

Algeria nhập khẩu tiêm kích đa năng Su-30MKA, máy bay trực thăng chiến đấu Mi-28N, xe bọc thép MaxxPro, tê n lử a chống tăng AT-9 và tàu ngầm lớp Kilo trong giai đoạn 2014-18.

7. Hàn Quốc – 1,31 tỷ USD

 

TOP 10 quốc gia nhập khẩu vũ khí lớn nhất TG: Việt Nam đứng ở đâu? - Ảnh 7.

Hàn Quốc ​​gia tăng hơn 23% nhập khẩu v ũ k hí trong năm 2018 so với năm 2017. Nước này phụ thuộc vào nguồn cung của Mỹ, Đức và Anh cho phần lớn v ũ kh í.

 

Các chương trình mua sắm quốc phòng của Hàn Quốc được thúc đẩy bởi nhu cầu củng cố khả năng phòng thủ nhằm đối mặt với bất kỳ nguy cơ nào trong tương lai.

Trực thăng tấn công AH-64E Apache, tàu ngầm Type 214, động cơ diesel MTU, tuabin khí MT-30 và tê n lử a AIM-120 AMRAAM là những v ũ kh í chính được Hàn Quốc nhập khẩu trong giai đoạn 2014-2018.

Tuy nhiên, Hàn Quốc dự định giảm sự phụ thuộc vào hàng nhập khẩu trong 5 năm tới thông qua việc phát triển khả năng sản xuất trong nước.

8. Các tiểu vương quốc Ả Rập thống nhất (UAE) – 1,1 tỷ USD

 

TOP 10 quốc gia nhập khẩu vũ khí lớn nhất TG: Việt Nam đứng ở đâu? - Ảnh 8.

Căng thẳng khu vực ở Trung Đông tiếp tục thúc đẩy nhập khẩu v ũ kh í của Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất (UAE).

 

Phần lớn nhập khẩu v ũ kh í của UAE trong giai đoạn 2014-18 là từ Hoa Kỳ bao gồm các sản phẩm như hệ thống phòng thủ tê n l ửa THAAD, tê n lử a Hellfire và xe thiết giáp chở quân MaxxPro.

UAE cũng đã nhập khẩu máy bay vận tải C-295, tàu chiến; UAV Wing Loong-2 của Trung Quốc; tê n lử a dẫn đường bằng laser CIRIT và hệ thống cảnh báo sớm và chỉ huy trên không (AEW & C) trong 5 năm qua.

9. Qatar – 816 triệu USD

 

TOP 10 quốc gia nhập khẩu vũ khí lớn nhất TG: Việt Nam đứng ở đâu? - Ảnh 9.

Quân đội Qatar.

 

Nhập khẩu v ũ kh í trong năm 2018 của Qatar đã tăng hơn 22% so với năm 2017 do những nỗ lực tái tổ chức quân đội và căng thẳng chính trị với các nước láng giềng Vùng Vịnh. Hoa Kỳ cung cấp tới 65% lượng v ũ kh í nhập khẩu của quốc gia này trong giai đoạn 2014-18.

Phần còn lại trong danh mục nhập khẩu v ũ kh í của Qatar đến từ các quốc gia như Đức, Pháp, Trung Quốc và Nga.

Qatar cũng đã lên kế hoạch nhập khẩu trực thăng AH-64E Apache Guardian từ Mỹ, trực thăng NH-90 từ Pháp và tàu khu trục Fincantieri-3000 từ Italia trong vòng 5 năm (từ 2019 đến 2023).

10. Pakistan – 777 triệu USD

 

TOP 10 quốc gia nhập khẩu vÅ© khí lớn nhất TG: Việt Nam đứng ở đâu? - Ảnh 10.Nhập khẩu v ũ kh í của Pakistan năm 2018 chủ yếu là máy bay, tê n l ửa, xe bọc thép và tàu hải quân. Trung Quốc tiếp tục giữ vững vị trí là nhà cung cấp v ũ kh í chính của Pakistan.

 

Mỹ, nước từng là nhà cung cấp v ũ kh í lớn cho Pakistan đã giảm lượng bán trong giai đoạn 2014-18 khiến Pakistan phải tăng lượng nhập khẩu từ các quốc gia như Thổ Nhĩ Kỳ và Trung Quốc.

Máy bay chiến đấu JF-17 Thunder, xe tăng Al-Khalid, tàu hộ tống lớp Azmat, tê n lử a chống hạm C-802 và xe thiết giáp chở quân MaxxPro là các v ũ kh í chính được Pakistan nhập khẩu trong giai đoạn 2014-18.

Việt Nam đứng ở đâu?

 

TOP 10 quốc gia nhập khẩu vũ khí lớn nhất TG: Việt Nam đứng ở đâu? - Ảnh 11.

Việt Nam đã lọt vào vị trí thứ 10 theo số liệu % mua sắm trang bị toàn cầu trực tiếp từ SIPRI, tuy nhiên chưa rõ lý do vì sao Army-t Technology.com (lấy nguồn SIPRI) đưa Pakistan vào vị trí này (Ảnh Sputnik).

 

Nếu so sánh thị phần mua sắm v ũ kh í trang bị toàn cầu trong giai đoạn 2014-2018 của SIPRI với 2,9% của Việt Nam và 2,7% của Pakistan thì dường như quốc gia Nam Á này không có khả năng vào vị trí thứ 10.

Army-Technology.com đưa Pakistan ở vị trí 11 của SIPRI lên thay thế trong bảng xếp hạng của họ có thể là do bảng xếp hạng của họ chỉ tính theo giá trị nhập khẩu trong năm 2018, năm mà Việt Nam chủ yếu nhận các đơn hàng v ũ kh í đã đặt trước đó.

Nga hiện tại vẫn là nhà cung cấp v ũ kh í chính của Việt Nam. Cùng với việc nâng cấp năng lực phòng thủ trên biển, Việt Nam tiếp tục nâng cấp hệ thống phòng không cũng như lực lượng cơ giới.

Theo Business Wire, ước tính Việt Nam sẽ phân bổ 5,1 tỷ USD cho ngân sách quốc phòng năm 2019, trong đó 32,5% (tương đương 1,66 tỷ USD) dành cho việc mua sắm v ũ k hí, trang thiết bị. Chi tiêu quốc phòng của Việt Nam có tỷ lệ tăng trưởng lũy kế hàng năm (CAGR) là khoảng 7,34% trong giai đoạn 2015 – 2019.

Nếu con số này trở thành hiện thực thì có thể Quân đội Việt Nam có thể sẽ không chỉ đứng ở vị trí thứ 10 của SIPRI như hiện tại mà có thể đứng ở vị trí cao hơn trong giai đoạn 5 năm tiếp theo (2019-2023).

 

theo Trí Thức Trẻ