Viễn cảnh đáng sợ: Đ.ối đ.ầu Nga-Trung, Mỹ thất bại thả.m kh.ốc, thươ.ng vo.ng hàng loạt.
Một số viễn cảnh khác cho thấy các tàu chi.ến Mỹ bị đá.nh chìm, còn các căn cứ Mỹ thì bị phá hủy hoàn toàn do không có đủ năng lực phòng không để đáp trả…
Trong một cuộc hội thảo gần đây ở Trung tâm An ninh Mỹ mới, các chuyên gia phân tích đến từ tổ chức nghiên cứu phi lợi nhuận RAND đã tiết lộ rằng, trong cuộc chi.ến mô phỏng nhằm chống lại Nga-Trung, Mỹ đã hứng chịu thất bại nặng nề.
Trong cuộc chi.ến mô phỏng Thế chi.ến III, các lực lượng Mỹ mang mã màu xanh dương, còn lực lượng Nga và Trung Quốc mã màu đỏ. Theo Breaking Defense, cuộc chi.ến mô phỏng cho kết quả là lực lượng vũ trang Mỹ đối mặt với thiệt hại lớn, bất chấp các nỗ lực lặp lại nhiều lần nhằm vượt qua cả quân đội Nga và Trung Quốc.
“Trong cuộc chi.ến giả định chống lại Nga và Trung Quốc, lực lượng xanh dương [Mỹ] hứng chịu thất bại thả.m kh.ốc” – David Ochmanekm, một chuyên gia phân tích của RAND, nói tại cuộc hội thảo – “Chúng ta thiệt hại vô số nhân mạng và trang thiết bị. Chúng ta thường không đạt được mục tiêu trong việc ngăn chặn sự hung hăng của đối thủ”.
Trung Quốc mô phỏng một cuộc tấ.n cô.ng nhằm vào Mỹ.
Cuộc chi.ến mô phỏng này đã làm bộc lộ những bước thụt lùi lớn của Mỹ ở cả 5 không gian tác chi.ến: trên bộ/không/biển, trong không gian vũ trụ và không gian mạng. Bên cạnh đó, nó cho thấy các tiêm kích tàng hình của Mỹ thường bị ti.êu di.ệt khi chưa kịp cất cánh.
Robert Work, một cựu thứ trưởng quốc phòng, cho biết: “Khi tung hoành trên bầu trời, F-35 là kẻ thống trị, nhưng khi ở dưới mặt đất, nó lại dễ dàng bị ti.êu di.ệt với số lượng lớn”.
Một số viễn cảnh khác cho thấy các tàu chi.ến Mỹ bị đá.nh chìm, còn các căn cứ Mỹ thì bị ph.á h.ủy hoàn toàn do không có đủ năng lực phòng không để đáp trả trong trường hợp xảy ra xu.ng đ.ột công nghệ cao.
Tàu sân bay và các căn cứ của Không quân Mỹ đều nằm trong tầm ngắm của các loại tê.n lử.a dẫn đường tầm xa, trong khi các lữ đoàn xe tăng của Lục quân Mỹ hứng chịu đòn tấ.n cô.ng dồn dập của tê.n lử.a hành trình, máy bay không người lái và trực thăng.
“Những phương tiện tác chi.ến phụ thuộc vào cơ sở hạ tầng tinh vi như đường băng và các thùng nhiên liệu sẽ gặp rất nhiều khó khăn”, ông Ochmanek nhấn mạnh, “điều tương tự cũng xảy ra với các phương tiện trên mặt biển”.
Trong lĩnh vực tác chi.ến mạng, ông Ochmanek cho biết các vệ tinh và mạng lưới không dây của Mỹ có thể trở nên không hiệu quả nếu quân đội Trung Quốc triển khai phương thức tác chi.ến để ph.á h.ủy chúng.
“Nếu không bị ph.á hủ.y hoàn toàn thì chúng cũng sẽ bị áp chế” – ông Ochmanek nói.
Cuộc chi.ến mô phỏng này được dàn dựng sau khi bản báo cáo của Ủy ban Chi.ến lược quốc phòng quốc gia Mỹ được công bố, trong đó giới chuyên gia nhận định, nếu Mỹ tiến tới chiế.n tranh với Trung Quốc, họ có thể sẽ đối mặt với một mối đe dọa quân sự lớn.
Bản báo cáo tháng 11/2018 đã đặt ra khả năng nổ ra chi.ến tranh giữa Mỹ, Nga và Trung Quốc tại khu vực Baltic hoặc Đài Loan.
“Cả hai quốc gia này đều có trong tay năng lực tấ.n cô.ng chính xác, hệ thống phòng không tích hợp, tê.n lử.a hành trình và tê.n lử.a đạ.n đạ.o, năng lực tác chi.ến mạng và chống vệ tinh tiên tiến.
Bên cạnh đó là lực lượng vũ khí hạt nhân, hải quân, không quân quy mô lớn. Trong khi đây là những năng lực tiên tiến mà trước kia chỉ Mỹ mới có” – Bản báo cáo viết.
“Không quân Mỹ sẽ phải đối mặt với các thách thức trong việc thiết lập quyền kiểm soát trên không/biển và giành lại vùng lãnh thổ đã mất trong thời gian đầu của cuộc xu.ng đ.ột. Chống lại một đối thủ được trang bị năng lực chống tiếp cận/chống xâm nhập tiên tiến, mức độ tiêu hao sinh lực của Mỹ – tàu chi.ến, xe tăng, máy bay – sẽ lên tới mức khổng lồ”.
“Nói thẳng ra thì quân đội Mỹ có thể sẽ thất bại trong cuộc chi.ến sắp tới chống lại một quốc gia khác” – Bản báo cáo nêu rõ.
Tuy nhiên, theo ông Work, một cuộc xu.ng đ.ột quy mô lớn khó có khả năng xảy ra trong vòng 10-20 năm tiếp theo, do đó Mỹ vẫn có thời gian để củng cố lực lượng quân sự đề phòng cho Thế chi.ến III.