Người Việt sống ở Canada 5 năm: ” Cứ ngỡ sang Tây khó xin việc, chi phí đắt đỏ, ai ngờ còn dễ sống hơn Việt Nam”
Sau 5 năm sang nước ngoài cùng chồng, chị Trà cảm thấy mình thật sáng suốt. Trước kia, chị cứ sợ sang bên đó không xin được việc, chi phí đắt đỏ nhưng khi sang rồi thì mới thấy thật dễ thở.
Xóa tan lo sợ không đủ sống
Chị Lê Thanh Trà, quê Đà Nẵng lấy chồng ở Hà Nội. Gia đình chồng chị ở Phạm Ngọc Thạch. Chồng chị Trà là dân marketing chuyên nghiệp. Anh từng du học ở Mỹ về chuyên ngành này. Làm việc tại Việt Nam, chồng chị Trà thấy không hợp nhưng vì vợ muốn công việc ổn định và gần ba mẹ nên anh chiều.
Đến năm 2012, chồng chị Trà quyết định sang xứ người. Vì chị gái chồng đã sống ở bên đó. Chị Trà vẫn tiếc rẻ và không đi. Ba mẹ con chị ở lại Việt Nam để chồng chị tiền trạm trước. Tuy nhiên, đến năm 2014, chị Trà bán hai căn nhà của gia đình và khăn gói sang Tây theo chồng trước khi con cái bước vào bậc tiểu học. Gia đình chị Trà ở Ontario,
Khi sang đây, chị Trà phải học lại tiếng Anh rất nhiều. Dù tốt nghiệp đại học Ngoại ngữ và từng du học Anh 2 năm nhưng chị vẫn chưa tự tin về vốn tiếng Anh của mình. Khi hai vợ chồng sang đó, điều đầu tiên chị đi xin việc. Ban đầu xin việc rất khó. Cả nhà sống bằng tiền thu nhập của chồng.
Nhưng chi phí ở đây rất rẻ. Chị Trà kể thánh ăn hoa quả, trái cây như chị mỗi lần đi siêu thị bỏ ra 1 triệu đồng tiền Việt cũng đủ mua hoa quả ăn cả tuần. So với mức sinh hoạt ở Việt Nam thì ở đây quá rẻ.
Chi phí ăn uống, sinh hoạt phí của gia đình chị mỗi tháng chỉ tốn khoảng 15 triệu đồng tiền Việt. Nhiều mặt hàng như cá hồi, tôm hùm, thịt bò, trái cây đủ loại, kem, sữa chua, sữa, sữa tắm, mỹ phẩm, quần áo… giá cả rất hợp lý. Vợ chồng chị yên tâm làm việc không phải lo vấn đề gì. Ốm đau đã có bảo hiểm lo, bác sĩ thì vô cùng trìu mến. Mặc dù phải đóng thuế đóng bảo hiểm nhưng so với những gì mình được nhận, chị Trà hoàn toàn hài lòng.
Xóa tan lo sợ không đủ sống
Chị Lê Thanh Trà, quê Đà Nẵng lấy chồng ở Hà Nội. Gia đình chồng chị ở Phạm Ngọc Thạch. Chồng chị Trà là dân marketing chuyên nghiệp. Anh từng du học ở Mỹ về chuyên ngành này. Làm việc tại Việt Nam, chồng chị Trà thấy không hợp nhưng vì vợ muốn công việc ổn định và gần ba mẹ nên anh chiều.
Đến năm 2012, chồng chị Trà quyết định sang xứ người. Vì chị gái chồng đã sống ở bên đó. Chị Trà vẫn tiếc rẻ và không đi. Ba mẹ con chị ở lại Việt Nam để chồng chị tiền trạm trước. Tuy nhiên, đến năm 2014, chị Trà bán hai căn nhà của gia đình và khăn gói sang Tây theo chồng trước khi con cái bước vào bậc tiểu học. Gia đình chị Trà ở Ontario, Khi sang đây, chị Trà phải học lại tiếng Anh rất nhiều. Dù tốt nghiệp đại học Ngoại ngữ và từng du học Anh 2 năm nhưng chị vẫn chưa tự tin về vốn tiếng Anh của mình. Khi hai vợ chồng sang đó, điều đầu tiên chị đi xin việc. Ban đầu xin việc rất khó. Cả nhà sống bằng tiền thu nhập của chồng.
Nhưng chi phí ở đây rất rẻ. Chị Trà kể thánh ăn hoa quả, trái cây như chị mỗi lần đi siêu thị bỏ ra 1 triệu đồng tiền Việt cũng đủ mua hoa quả ăn cả tuần. So với mức sinh hoạt ở Việt Nam thì ở đây quá rẻ.
Chi phí ăn uống, sinh hoạt phí của gia đình chị mỗi tháng chỉ tốn khoảng 15 triệu đồng tiền Việt. Nhiều mặt hàng như cá hồi, tôm hùm, thịt bò, trái cây đủ loại, kem, sữa chua, sữa, sữa tắm, mỹ phẩm, quần áo… giá cả rất hợp lý. Vợ chồng chị yên tâm làm việc không phải lo vấn đề gì. Ốm đau đã có bảo hiểm lo, bác sĩ thì vô cùng trìu mến. Mặc dù phải đóng thuế đóng bảo hiểm nhưng so với những gì mình được nhận, chị Trà hoàn toàn hài lòng. Các con của chị học trường công giáo. Trước đó ở Việt Nam chúng rất nhút nhát nhưng sang tới đây cháu hòa nhập rất nhanh, chưa khi nào bị ai bắt nạt. Con đi học mà cha mẹ không phải chịu bất cứ áp lực gì về thi đua, thành tích.
Là nơi có nền kinh tế phát triển hàng đầu thế giới. Theo IMF, nền kinh tế lớn thứ mười trên thế giới và là thành viên của G8. Quốc gia này được xếp hạng là nhà sản xuất lớn thứ bảy về vàng và nhà sản xuất lớn thứ bảy của vàng đen (dầu).Ở đây có một nền công nghiệp lớn mạnh nhưng phần lớn GDP của đấtn nước này thực sự đến từ khu vực dịch vụ. Khu vực dịch vụ tiên tiến tạo việc làm cho ba trong số bốn người Canada và chiếm khoảng 70% GDP của cả nước. Tỷ lệ thất nghiệp rất thấp (5,9%).
Nền giáo dục phát triển hàng đầu thế giới nhờ được đầu tư rất nhiều. Trong khối các nước G7, chính phủ luôn dẫn đầu về hỗ trợ và đầu tư cho giáo dục. So với các nước có nền giáo dục hàng đầu như Anh, Mỹ,… thì đây là nơi có học phí rẻ hơn khá nhiều, đối với cử nhân chỉ chi trả mỗi năm trung bình 20.180 CA (~ 20.540 USD), cùng với đó là những trường đại học danh tiếng như Đại học Toronto, Đại học British Columbia, Đại học Montreal,…
Với nền kinh tế phát triển mạnh và ổn định. Do đó, chế độ phúc lợi xã hội là cực kỳ tốt, bên cạnh trợ cấp nhà ở, trợ cấp y tế, chính phủ các nước còn có một hệ thống bảo hiểm và hỗ trợ người về hưu để họ có một cuộc sống thoải mái và yên vui cùng con cháu. Đối với doanh nhân, nhà đầu tư, việc có thẻ xanh là một lợi thế lớn. Cùng với việc thường trú làm ăn tại đây các nhà đầu tư vẫn có thể đi và về Việt Nam thường xuyên, duy trì việc kinh doanh ổn định. Canada được Bloomberg xếp hạng là nơi kinh doanh tốt thứ 2 trên toàn thế giới.
Với những lợi ích kể trên, đã có rất nhiều người định cư tại đây trong đó có cả người Việt. Ở đất nước xinh đẹp này, cộng đồng người Việt có khoảng 250.000 người và đang ngày càng phát triển hơn nữa về mọi mặt. Trong đó, 25% người gốc Việt làm việc trong các công ty, xí nghiệp, xưởng sản xuất; 11% trong các lĩnh vực khoa học, kỹ thuật; 6% làm kinh doanh, quản lý và khoảng 10% có việc làm riêng, trong đó nhiều nhất phải kể đến là những cửa hàng ăn uống. Các công việc này đã mang đến thu nhập không nhỏ cho họ xây dựng cộng đồng người Việt Nam thêm lớn mạnh về kinh tế cũng như địa vị trong xã hội.
Phần đa người canada gốc Việt định cư chủ yếu tại các tỉnh Ontario, Québec, British Columbia và Alberta. Đặc biệt là tỉnh Ontario với thành phố Toronto – trung tâm thương mại, du lịch, tài chính kinh tế lớn nhất tại Canada. Với sự đa dạng về dạng về văn hóa, sắc tộc cùng tốc độ phát triển kinh tế mạnh mẽ và ổn định nhất cả nước, Toronto đã thu hút rất nhiều người gốc Việt đến đây làm ăn và sinh sống.
Các con của chị học trường công giáo. Trước đó ở Việt Nam chúng rất nhút nhát nhưng sang tới đây cháu hòa nhập rất nhanh, chưa khi nào bị ai bắt nạt. Con đi học mà cha mẹ không phải chịu bất cứ áp lực gì về thi đua, thành tích. Là nơi có nền kinh tế phát triển hàng đầu thế giới. Theo IMF, nền kinh tế lớn thứ mười trên thế giới và là thành viên của G8. Quốc gia này được xếp hạng là nhà sản xuất lớn thứ bảy về vàng và nhà sản xuất lớn thứ bảy của vàng đen (dầu).Ở đây có một nền công nghiệp lớn mạnh nhưng phần lớn GDP của đấtn nước này thực sự đến từ khu vực dịch vụ. Khu vực dịch vụ tiên tiến tạo việc làm cho ba trong số bốn người Canada và chiếm khoảng 70% GDP của cả nước. Tỷ lệ thất nghiệp rất thấp (5,9%).
Nền giáo dục phát triển hàng đầu thế giới nhờ được đầu tư rất nhiều. Trong khối các nước G7, chính phủ luôn dẫn đầu về hỗ trợ và đầu tư cho giáo dục. So với các nước có nền giáo dục hàng đầu như Anh, Mỹ,… thì đây là nơi có học phí rẻ hơn khá nhiều, đối với cử nhân chỉ chi trả mỗi năm trung bình 20.180 CA (~ 20.540 USD), cùng với đó là những trường đại học danh tiếng như Đại học Toronto, Đại học British Columbia, Đại học Montreal,…Với nền kinh tế phát triển mạnh và ổn định. Do đó, chế độ phúc lợi xã hội là cực kỳ tốt, bên cạnh trợ cấp nhà ở, trợ cấp y tế, chính phủ các nước còn có một hệ thống bảo hiểm và hỗ trợ người về hưu để họ có một cuộc sống thoải mái và yên vui cùng con cháu. Đối với doanh nhân, nhà đầu tư, việc có thẻ xanh là một lợi thế lớn. Cùng với việc thường trú làm ăn tại đây các nhà đầu tư vẫn có thể đi và về Việt Nam thường xuyên, duy trì việc kinh doanh ổn định. Canada được Bloomberg xếp hạng là nơi kinh doanh tốt thứ 2 trên toàn thế giới.
Với những lợi ích kể trên, đã có rất nhiều người định cư tại đây trong đó có cả người Việt. Ở đất nước xinh đẹp này, cộng đồng người Việt có khoảng 250.000 người và đang ngày càng phát triển hơn nữa về mọi mặt. Trong đó, 25% người gốc Việt làm việc trong các công ty, xí nghiệp, xưởng sản xuất; 11% trong các lĩnh vực khoa học, kỹ thuật; 6% làm kinh doanh, quản lý và khoảng 10% có việc làm riêng, trong đó nhiều nhất phải kể đến là những cửa hàng ăn uống. Các công việc này đã mang đến thu nhập không nhỏ cho họ xây dựng cộng đồng người Việt Nam thêm lớn mạnh về kinh tế cũng như địa vị trong xã hội.
Phần đa người canada gốc Việt định cư chủ yếu tại các tỉnh Ontario, Québec, British Columbia và Alberta. Đặc biệt là tỉnh Ontario với thành phố Toronto – trung tâm thương mại, du lịch, tài chính kinh tế lớn nhất tại Canada. Với sự đa dạng về dạng về văn hóa, sắc tộc cùng tốc độ phát triển kinh tế mạnh mẽ và ổn định nhất cả nước, Toronto đã thu hút rất nhiều người gốc Việt đến đây làm ăn và sinh sống.