Ấn Độ đối mặt thả m họ a lớn: Tự làm tự chịu – Bê bối có một không hai.
Bộ trưởng Quốc phòng Ấn Độ Nirmala Sitharaman có phát biểu gây sốc khi tuyên bố nếu chi ến tra nh n ổ ra, Ấn Độ chỉ có đủ số đạ n chi ến đ ấu trong vòng 10 ngày.
Từ đó, bà Sitharaman đã đặt ra mục tiêu là dự trữ đủ đạ n dược cho phép Ấn Độ chi ến đ ấu trong 40 ngày trở lên.
Học thuyết quốc phòng của Ấn Độ cũng chỉ rõ: Quân đội nước này phải sẵn sàng chi ến đ ấu một lúc trên cả hai mặt trận và yêu cầu quân đội cần được trang bị các loại v ũ kh í hiện đại. Tuy nhiên, chính sách mua sắm của Chính phủ đã bị sa lầy trong các cuộc tranh cãi và sự chậm trễ quan liêu.
Tất cả ba lực lượng hải – lục – không quân của Ấn Độ đều yêu cầu trang bị ngay v ũ k hí hiện đại để tăng cường cả khả năng răn đe hạ t nh ân và thông thường.
Lục quân
Hiện nay Quân đội Ấn Độ đang trang bị chủ yếu bằng sú ng trường INSAS 5.56x45mm (có trong biên chế từ năm 1998) trong khi các đối thủ của họ đều được trang bị AK-47.
Do vậy yêu cầu thay thế sú ng trường tấn công đã lạc hậu là mối quan tâm đặc biệt, khi Quân đội Ấn Độ không chỉ chiến đấu chống lại các đối thủ tiềm năng như Pakistan và Trung Quốc, mà còn đối phó thường xuyên với các cuộc xung đột cường độ thấp.
Lục quân Ấn Độ có kế hoạch thay thế sún g trường INSAS bằng AK-103 7.62x39mm của Nga theo chính sách “Make in India”
Trước tình hình cấp bách này, Bộ Quốc phòng Ấn Độ đã phê duyệt ngân sách 255 triệu USD để mua 72.400 khẩu sú ng trường tấn công tiên tiến. Trước mắt, Ấn Độ có kế hoạch sản xuất theo giấy phép khẩu AK-103 7.62x39mm của Nga theo chính sách “Make in India” để thay thế khẩu INSAS trong toàn quân.
Bộ Quốc phòng cũng dự kiến sẽ xem xét đề xuất của Lục quân trị giá 288 triệu USD để mua 17.000 sú ng máy hạng nhẹ (LMG) và 6.500 sú ng trường bắ n tỉa để thay thế sú ng trường Dragunov của Nga hiện đang trong trang bị.
Trong cuộc xung đột Kargil với Pakistan vào mùa hè năm 1999, ph áo binh đã chứng minh sức mạnh, là hỏa lực chủ yếu của Lục quân Ấn Độ, tuy nhiên những loại ph áo có trong biến chế quân đội Ấn Độ phần lớn đều có nguồn gốc từ thời Liên Xô, không thể đáp ứng yêu cầu một cuộc chi ến tra nh hiện đại.
Yêu cầu đặt ra là phải nhanh chóng hiện đại hóa lực lượng ph áo binh.
Vào tháng 11/2018, Lục quân Ấn Độ đã bắt đầu nhận được đợt đầu tiên trong tổng số đơn đặt hàng của 145 ph áo lựu siêu nhẹ Bae Systems M777
Sau vụ bê bối với công ty Bofors vào cuối những năm 1980 về việc cung cấp ph áo lựu 155mm, Quân đội Ấn Độ đã không trang bị thêm được bất kỳ loại ph áo tiên tiến nào.
Gần đây Tổ chức Nghiên cứu và Phát triển Quốc phòng Ấn Độ (DRDO) đã phát triển và thử nghiệm Hệ thống ph áo binh tăng tầm (ATAGS) 155mm dựa trên mẫu Bofors Haubits FH77; hiện nay mẫu ph áo này đã sẵn sàng trang bị cho Quân đội.
Mẫu ph áo mới đã trải qua các thử nghiệm trong điều kiện khắc nghiệt, bao gồm thời tiết lạnh ở vùng núi cũng như nhiệt độ cao trên sa mạc. Phá o có tầm b ắn 31 km và dự kiến sẽ có tổng cộng 414 khẩu ph áo loại này được cung cấp cho Quân đội Ấn Độ.
Vào tháng 11/2018, Ấn Độ đã nhận được lô phá o siêu nhẹ M777 của BAE Systems từ Mỹ, và cả ph áo tự hành K-9 VAJRA-T 155mm được mua từ Hàn Quốc. Số p háo này sẽ tăng đáng kể sức mạnh hỏa lực của Lục quân Ấn Độ, nhất là các khu vực địa hình cao, giáp giới với Trung Quốc và Pakistan.
Vào tháng 5/2018, Ấn Độ đã tiến hành thử nghiệm thành công bệ phóng rocket đa nòng Pinaka (MBRL) do DRDO phát triển; tầm b ắn tối đa 40 km, nhưng có thể nâng tầm b ắn đến 70km và dùng đạn có điều khiển.
Phòng không Lục quân cũng cần nâng cấp. Dự kiến Nga sẽ cung cấp cho Ấn Độ hệ thống phòng không tầm ngắn (V-SHORAD) KBM để thay thế hệ thống Igla-S hiện có.
Đến năm 2020, Lục quân Ấn Độ sẽ nhận được tê n lử a đất đối không tầm trung (MR-SAM) tiên tiến, do liên doanh DRDO của Ấn Độ và Israel Aerospace Industries (IAI) của Israel sản xuất.
Vào tháng 7/2018, Lục quân Ấn Độ đã có một đề xuất trị giá 340 triệu USD nhằm nâng cấp lực lượng bọc thép, để họ có khả năng thực hiện các nhiệm vụ ban đêm; Lục quân Ấn Độ đang cần 2.500 xe chi ến đ ấu bộ binh như vậy và OFB đang được giao nhiệm vụ xem xét yêu cầu này.
Lục quân Ấn Độ sẽ có khả năng nâng cấp xe tăng T-90 của mình bằng tê n lử a thế hệ thứ ba cho tầm b ắn 8 km để thay thế t ên lử a dẫn đường bằng laser; T-90 cũng có thể được nâng cấp với động cơ mô-đun mới.
Hiện nay Lục quân Ấn Độ cần thay thế số lượng xe chi ến đ ấu bộ binh (ICV) BMP-2 có từ thời Liên Xô bằng dự án Xe chi ến đấ u bộ binh tương lai (FRCV). Chương trình phát triển FRCV vẫn là một khát vọng, nhưng phải đối mặt với sự không chắc chắn do thiếu quan điểm nhất quán của giới lãnh đạo quân đội Ấn Độ.
Kho v ũ kh í tê n lử a chống tăng của Ấn Độ cũng cần nâng cấp. Mặc dù tê n lử a chống tăng thế hệ thứ 3 theo nguyên lý “b ắn và quên” được lựa chọn nhưng hiện tại Lục quân Ấn Độ chưa nhận được tê n lử a Spike từ Israel khi các thử nghiệm tiếp theo vào năm 2019 chưa hoàn thành.
Ngoài ra, Ấn Độ đã chọn tê n lử a FGM-148 Javelin của Lockheed Martin làm phương án dự phòng.
Không quân Ấn Độ (IAF)
Vào tháng 7/2018, IAF đã đưa ra các kế hoạch hiện đại hóa mười năm nhằm xác định các công nghệ và dịch vụ cần thiết để cải thiện khả năng răn đe h ạt nh ân và thông thường của IAF.
Tháng 7/2018, đã có báo cáo về việc IAF đã đưa ra một đề nghị nâng cấp 118 chiếc máy bay tấn công mặt đất Jaguar về hệ thống điện tử hàng không, thông tin liên lạc, radar mảng pha và hệ thống v ũ kh í.
Máy bay ch iến đ ấu MiG-21 của không quân Ấn Độ đã đến lúc phải thay thế nhưng vẫn còn trong biên chế IAF
Máy bay chi ến đ ấu Mirage 2000 cũng đang được nâng cấp với màn hình đa chức năng do Ấn Độ sản xuất, nhằm tăng vai trò hoạt động như một máy bay chi ến đ ấu đa nhiệm.
Máy bay chi ến đ ấu MiG 29 cũng đang được hiện đại hóa, nhằm tăng hạn sử dụng, thông qua việc nâng cấp hệ thống tiếp nhiên liệu trên không, radar và mũ bay hiển thị (HMD) kiểu mới .
Không quân Ấn Độ tiếp tục có sự thiếu hụt trong vận chuyển bằng các loại máy bay trực thăng; phi đoàn trực thăng Chetak và Cheetah đã bị lạc hậu và cần được thay thế ngay.
Dự kiến máy bay trực thăng Light Utility do ngành công nghiệp hàng không nội địa Ấn Độ tự phát triển sẽ thay thế phi đoàn trực thăng Chetak và Cheetah, mặc dù điều này mất nhiều thời gian và đã quá hạn.
Những máy bay trực thăng có sức nâng trung bình như Mi-8 và Mi-26 của Nga cũng đã lạc hậu và cần phải thay thế. Theo thông báo, Tập đoàn công nghiệp hàng không hàng đầu của Ấn Độ là Hindustan Aeronautics Limited (HAL) được giao nhiệm vụ để phát triển một máy bay trực thăng đa nhiệm, có sức chở trung bình.
Hiện nay HAL đã thuê Công ty chế tạo trực thăng Safran của Pháp để phát triển một động cơ công suất cao có tên là Aneto và sau đó có thể mua lại bản quyền chế tạo động cơ này.
IAF sẽ sớm đưa tê n lử a hành trình phóng từ trên không BrahMos vào biên chế; vào tháng 7/2018, tê n lử a này đã thực hiện các cuộc thử nghiệm thành công từ máy bay ch iến đ ấu hạng nặng Sukhoi-30MKI. Ấn Độ cũng đang nghiên cứu một phiên bản tê n lử a siêu thanh của tê n lử a BrahMos và cũng được phóng từ trên không.
Để tăng cường khả năng phòng không, IAF đã có kế hoạch mua hệ thống phòng không S-400 tối tân của Nga. Vào tháng 1/2018, theo một nguồn tin đáng tin cậy cho biết Ấn Độ đã lên kế hoạch thay thế các hệ thống phòng không tầm thấp L-70 và ZSU-23-2B đã lạc hậu của Nga bằng các hệ thống v ũ k hí phòng không tầm thấp thế hệ mới có trị giá 1,5 tỷ USD.
Gói này bao gồm phá o phòng không, hệ thống điều khiển hỏa lực, radar tìm kiếm và đạ n được lập trình.
Vào tháng 7/2018, IAF cũng đã lên kế hoạch mua máy bay một động cơ để tăng cường khả năng tấn công đa nhiệm và có vẻ sẽ tiếp tục hợp tác để sản xuất chung với một công ty nước ngoài.
Gói thầu dự kiến sẽ được công bố trong thời gian tới nhưng theo nguồn tin chưa được kiểm chứng, loại máy bay này chính là phiên bản F-16 của Mỹ được nâng cấp với tên gọi F-21 để phù hợp với nhu cầu của Không quân Ấn Độ.
Để tăng cường lực lượng máy bay chi ến đ ấu, năm 2019 Ấn Độ đã lên kế hoạch nối lại việc mua máy bay chi ến đ ấu Rafale của Pháp; mặc dù việc mua lại này một lần nữa lại gây tranh cãi.
Việc giao hàng và thử nghiệm máy bay dự kiến sẽ hoàn thành vào tháng 4/2022 miễn là thỏa thuận được tiến hành. Có thể thương vụ này sẽ được đẩy nhanh hơn khi ngày 27/2 vừa qua, một máy bay chi ến đ ấu MiG-21 của IAF đã bị F-16 của không quân Pakistan b ắn rơi trên vùng trời tranh chấp tại bang Jammu và Kashmir.
Vào tháng 7/2018, các báo cáo cho biết Ấn Độ đã mua máy bay không người lái vũ trang Heron TP từ công ty IAI của Israel. Heron TP có khả năng phát hiện, theo dõi và tiêu diệt mục tiêu dưới mặt đất bằng tê n lử a. Một chương trình máy bay không người lái bản địa được gọi là Rustom cũng đang được DRDO theo đuổi.
Lực lượng Hải quân Ấn Độ (IN)
Hải quân Ấn Độ cũng đang tích cực hiện đại hóa lực lượng của mình để tiến tới khả năng của hải quân biển xanh, trong bối cảnh Hải quân Trung Quốc tăng tốc hiện đại hóa và đã hiện diện ngay sát nách Ấn Độ.
IN đang đóng mới tàu sân bay nội địa (IAC) đầu tiên và dự kiến sẽ được đưa vào biên chế Hải quân vào năm 2020. Vào tháng 7/2018, một nguồn tin của Chính phủ Ấn Độ cho biết sẽ phát triển sáu tàu ngầm tấn công chạy bằng năng lượng hạ t nh ân để tăng cường hoạt động răn đe trên biển.
Tàu sân bay Vikrant do Ấn Độ tự chế tạo
IN cũng đang tiến hành các thử nghiệm phương tiện cứu hộ chìm dưới nước sâu (DSRV), có thể giải cứu ít nhất mười bốn nhân viên tại một thời điểm nhất định từ một tàu ngầm chẳng may bị t ai n ạn.
Về v ũ kh í phòng không hạm, Tập đoàn công nghiệp quốc phòng hàng đầu của Ấn Độ là Bharat Electronics Limited (BEL) và công ty IAI của Ấn Độ đã ký kết thỏa thuận hợp tác phát triển để cung cấp cho IN tê n lử a hải đối không tầm xa (LR-SAM). Ngày 24/1 vừa qua, Ấn Độ đã phóng thử thành công LR-SAM từ tàu ch iến Chennai ở ngoài khơi bờ biển Odisha.
Về ngư lôi chống hạm và chống ngầm, IN chọn ngư lôi SUT của Đức cho các tàu ngầm lớp Kalvari, bổ sung thêm ngư lôi Varunastra tự phát triển trong nước vào năm 2018.
Chương trình ph áo hạm trang bị cho các tàu nổi, Hội đồng quốc phòng Ấn Độ đã phê duyệt chương trình mua ph áo hạm cỡ nòng 127mm cho Hải quân từ tập đoàn BAE. Phá o có tầm bắ n 24 km và có thể tăng cự ly bắ n thông qua việc sử dụng đ ạn tăng tầm.
Về trực thăng cho hải quân, IN quyết định mua trực thăng MH-60R từ Mỹ để sử dụng làm trực thăng chống ngầm (ASW) và sẽ thay thế cho những chiếc trực thăng Sea King cũ, đã gần hết thời gian sử dụng.
Khu trục hạm lớp Kolkata do Ấn Độ tự sản xuất được đá nh giá đã lạc hậu cần được thay thế
Vào tháng 11/2018, Ấn Độ cũng ký một thỏa thuận với Nga về thiết kế và chuyển giao công nghệ để đóng hai tàu khu trục tàng hình trang bị tê n lử a dẫn đường; chương trình sẽ được mở rộng nếu xét thấy hiệu quả.
Về lĩnh vực trinh sát hàng hải, Ấn Độ dự định trang bị máy bay trinh sát không người lái Predator B từ Mỹ để trinh sát hàng hải ven bờ. Các biến thể giành cho Không quân và Lục quân cũng có thể được mua.
IN cũng dự định mua máy bay trinh sát hàng hải tầm xa P8-I, trong hợp đồng này có thỏa thuận chuyển giao công nghệ.
Ấn Độ sẽ có thể trang bị cho máy bay các thành phần riêng như hệ thống truyền dữ liệu Data Link II cho phép máy bay liên lạc với căn cứ không quân và hải quân Ấn Độ theo thời gian thực.
Kết luận
Quân đội Ấn Độ đang đẩy mạnh công cuộc hiện đại hóa, bất chấp sự chậm trễ nghiêm trọng và sự thiếu quyết đoán chính trị làm ảnh hưởng rất nhiều lộ trình. Song, quá trình hiện đại hóa quân đội của Ấn Độ sẽ còn nhiều khó khăn và rất khó để đẩy nhanh tốc độ.