F-117 gãy cánh ở Serbia: Chi ến dịch tìm kiếm lớn nhất của Mỹ sau chi ến tra nh Việt Nam.

Mặc dù đã điều tra tỉ mỉ nhưng Mỹ-NATO vẫn không hiểu phương tiện nào đã bắ n rơi chiếc F-117. Máy bay né m bo m tà ng hì nh F-117 Night Hawk (Chim ưng đêm), niềm tự hào của Không quân Hoa Kỳ, đã bị bắn h ạ chỉ 3 ngày sau khi bắt đầu các v ụ né m bo m xuống Cộng hòa Liên bang Nam Tư – vào ngày 27 tháng 3 năm 1999 gần làng Buđanovci. Đây là trường hợp duy nhất chiếc máy bay với công nghệ tà ng hì nh của Không quân NATO bị bắ n rơi.

 

 

Đại tá Zoltan Dani đã chỉ huy Tiểu đoàn 3, Lữ đoàn Tê n lử a Phòng không 250 có nhiệm vụ bảo vệ thủ đô Belgrade của Nam Tư cũ.

Trong cuộc trao đổi với phóng viên Sputnik, ông cho biết rằng, vào năm 1999, đơn vị của ông đã có các hệ thống radar có dải tần số vô tuyến cực ngắn để theo dõi và phát hiện các mục tiêu trên không.

“Radar với dải tần số 1 mét có thể dễ dàng phát hiện các máy bay với công nghệ tà ng hì nh, vì vậy chúng tôi đã phát hiện kịp thời chiếc máy bay đó và cho phép nó bay vào vùng hủ y di ệt sâu nhất có thể” – ông Zoltan Dani hồi tưởng lại.

 

F-117 gãy cánh ở Serbia: Chiến dịch tìm kiếm lớn nhất của Mỹ sau chiến tranh Việt Nam - Ảnh 1.

Trẻ em chơi trên chiếc xe tăng Serbia bị ph á hủ y trong vụ bắ n ph á của NATO tại thành phố Klina của Nam Tư, 1999

 

 

Thành công này đã cổ vũ người dân Serbia và tiếp thêm sức mạnh trong cuộc đấ u tra nh chống kẻ xâ m lư ợc. Các phương tiện truyền thông đã đăng tải bức ảnh người dân làng Buđanovci nhảy múa trên cánh máy bay Mỹ bị b ắn rơi.

F-117 đã trở thành nổi tiếng vào năm 1991 khi thực hiện nhiệm vụ chi ến đấu ở Iraq, trong Ch iến tra nh vùng Vịnh. Night Hawk trở thành một biểu tượng của sức mạnh quân sự nhờ công nghệ hiện đại, giúp máy bay trở nên vô hình đối với tất cả các hệ thống radar. Nhưng, hóa ra, radar của Serbia vẫn có thể phát hiện nó.

Ông Dani cho biết rằng, quân đội Serbia đã được trang bị các thiết bị của Liên Xô – các tổ hợp tê n lử a phòng không S-125M Neva được cung cấp cho Nam Tư vào đầu những năm 80 đã được sản xuất vào những năm 60.

 

F-117 gãy cánh ở Serbia: Chiến dịch tìm kiếm lớn nhất của Mỹ sau chiến tranh Việt Nam - Ảnh 2.

Không quân Nam Tư cố gắng bắ n hạ máy bay né m bo m NATO

 

Tinh thần và động lực yêu nước ở mức rất cao, những người dân thường cố gắng hết sức mình để giúp đỡ chúng tôi! – ông Dani hồi tưởng lại và nhấn mạnh rằng, ngay cả sau 78 ngày bị bắ n phá, không ai nghĩ đến việc bỏ cuộc.

“Chúng đã lên kế hoạch để giải quyết vấn đề trong thời gian 7 ngày.

Sau ngày thứ 50, chi ến dịch chống Nam Tư bắt đầu mất đi tính cấp bách. Hóa ra, mọi thứ không như họ tưởng tượng.

Đến khi kết thúc chi ến dịch, chỉ có các phi công Mỹ và Anh vẫn tiếp tục bay. Tôi nghĩ rằng, nếu chiến dịch can thiệp vẫn tiếp tục, NATO có thể gặp vấn đề nghiêm trọng, đây có thể là khởi đầu của sự tan rã của khối này.

Chắc là sẽ có ai đó đặt câu hỏi: tại sao cần phải tiếp tục chi ến dị ch nếu liên minh của chúng tôi không phục vụ mục đích mà nó dự định?”

Ông Zoltan Dani cho biết, từ ngày 27 tháng 3 đến ngày 1 tháng 5 năm 1999, NATO đã điều tra tỉ mỉ vụ bắn rơi trên khu vực phía tây Srem, nơi có ngôi làng Buđanovci (Srem ở vùng đất thấp Trung Danube. Ed.). Họ không hiểu phương tiện nào đã b ắn rơi chiếc máy bay đó.

 

F-117 gãy cánh ở Serbia: Chiến dịch tìm kiếm lớn nhất của Mỹ sau chiến tranh Việt Nam - Ảnh 4.

Bưu điện Trung tâm ở Pristina bị p há hủ y sau vụ đá nh bo m của NATO. Ảnh: Reuters

 

 

F-117 gãy cánh ở Serbia: Chiến dịch tìm kiếm lớn nhất của Mỹ sau chiến tranh Việt Nam - Ảnh 5.

Khói bụi trên Novi Sad sau vụ đá nh bo m của NATO. Ảnh: AP

 

F-117 gãy cánh ở Serbia: Chiến dịch tìm kiếm lớn nhất của Mỹ sau chiến tranh Việt Nam - Ảnh 6.

Sự tàn phá tòa nhà của Tổng cục Cảnh sát Liên bang ở Belgrade do vụ đá nh bo m của NATO. Ảnh: Sputnik

 

F-117 gãy cánh ở Serbia: Chiến dịch tìm kiếm lớn nhất của Mỹ sau chiến tranh Việt Nam - Ảnh 7.

Lực lượng NATO né m bo m Belgrade. Ảnh: AP

 

 

F-117 gãy cánh ở Serbia: Chiến dịch tìm kiếm lớn nhất của Mỹ sau chiến tranh Việt Nam - Ảnh 8.

Tháp truyền hình trên núi Avala gần Belgrade bị ph á hủ y bởi vụ n ém b om của NATO. Ảnh : TANJUG/RADE PRELIC

 

 

F-117 gãy cánh ở Serbia: Chiến dịch tìm kiếm lớn nhất của Mỹ sau chiến tranh Việt Nam - Ảnh 9.

Phóng tê n lử a hành trình “Tomahawk” từ tàu tuần dương Mỹ vào các mục tiêu ở Nam Tư và Kosovo. Ảnh: AFP

 

 

F-117 gãy cánh ở Serbia: Chiến dịch tìm kiếm lớn nhất của Mỹ sau chiến tranh Việt Nam - Ảnh 10.

Cây cầu bị ph á h ủy sập xuống sông Sava ở Ostuzhnitsa, ngoại ô Belgrade. Ảnh : TANJUG/RADE PRELIC

 

 

F-117 gãy cánh ở Serbia: Chiến dịch tìm kiếm lớn nhất của Mỹ sau chiến tranh Việt Nam - Ảnh 11.

Cầu Tự do ở Novi Sad sau vụ khô ng kí ch của NATO. Ảnh: Sputnik

 

 

F-117 gãy cánh ở Serbia: Chiến dịch tìm kiếm lớn nhất của Mỹ sau chiến tranh Việt Nam - Ảnh 12.

Cây cầu bắc qua sông Danube ở thành phố Novi Sad của Nam Tư bị ph á hủ y vì NATO không kích , tháng 3 năm 1999. Ảnh: AFP

 

F-117 gãy cánh ở Serbia: Chiến dịch tìm kiếm lớn nhất của Mỹ sau chiến tranh Việt Nam - Ảnh 13.

Khung hình từ video vụ đá nh bo m thành phố Novi Sad của Nam Tư bằng máy bay NATO vào tháng 3 năm 1999. Ảnh: AP

 

F-117 gãy cánh ở Serbia: Chiến dịch tìm kiếm lớn nhất của Mỹ sau chiến tranh Việt Nam - Ảnh 14.

Ảnh chụp tòa nhà Viện An ninh Quốc tế ở Belgrade từ trên cao, bị ph á hủ y sau vụ đá nh bo m của NATO. Ảnh: AP

 

Họ chắc chắn rằng điều đó là không thể. Tất cả các phi công máy bay chi ến đấ u đều có cảm biến GPS để có thể tìm thấy chúng nếu máy bay bị bắ n hạ. Nhưng, vì một số lý do không rõ, phi công của F-117 không có cảm biến GPS.

Phi công điều khiển chiếc F-117 Nighthawk là trung tá Dale Zelko. Để cứu phi công Zelko, Mỹ đã triển khai chi ến dị ch tìm kiếm quy mô lớn nhất kể từ sau chiế n tra nh Việt Nam .

Một số mảnh vỡ của máy bay Mỹ đang được cất giữ tại nhà riêng của Đại tá Zoltan Dani. Và mặc dù người ta đề nghị mua những đồ vật này với giá cao, nhưng ông từ chối và nói sẽ không bao giờ bán chúng.

 

F-117 gãy cánh ở Serbia: Chiến dịch tìm kiếm lớn nhất của Mỹ sau chiến tranh Việt Nam - Ảnh 15.

Đường phố Belgrade sau cuộc khô ng kí ch của NATO. Ảnh: Public Domain